KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trại lợn Phạm Khắc Bộ, em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt, giúp em củng cố và hệ thống hoá những kiến thức đã học, đồng thời giúp cho em làm quen với thực tế sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất. Những công việc em đã được học và đạt được như sau:
- Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng lợn
+ Thực hiện vệ sinh máng ăn, hành lang chuồng trại, kiểm tra hệ thống nước uống, chăm sóc đến khi xuất bán 596 lợn thịt đạt trọng lượng trung bình
110 kg/con.
+ Trực tiếp bổ sung chất điện giải, thuốc hạ sốt vào quy trình pha nhỏ giọt trong 3 tháng, cho lợn ăn tự do tại máng ăn tự động loại thức ăn 550P, 550SF, 551F, 552SF.
- Về công tác phòng bệnh
+ Thực hiện 66 lần phun sát trùng quanh khu vực trại, 44 lần rắc vôi khử trùng, lau kính 44 lần, vệ sinh hố sát trùng 22 lần, quét mạng nhện 66 lần và tắm sát trùng hơn 300 lần.
- Về công tác chẩn đoán và điều trị bệnh
+ Kiểm tra và cách ly lợn ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.
+ Chẩn đoán, phát hiện được 45 con lợn có biểu hiện bệnh đường hô hấp và sử dụng thuốc điều trị. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh trung bình đạt 94,65%. + Chẩn đoán, phát hiện được 55 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và sử dụng thuốc điều trị. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh trung bình đạt 94,24%.
+ Chẩn đoán, phát hiện được 14 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng thuốc điều trị. Tỷ lệ khỏi đạt 100%.
5.2. Kiến nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, bệnh đường hô hấp, viêm khớp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.
- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề. Từ đó, giúp sinh viên nhà trường có thêm được nhiều kiến thức thực tế, rèn luyện những kinh nghiệm từ cơ bản và nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững tay nghề cho bản thân, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc đổi mới của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Đặng Hoàng Biên (2016), Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.
2. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobaccillus pleuropneumoniae và bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IVX, số 2, tr. 56 - 59.
3. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23 (3), tr.65 4. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
6. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận vănthạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
7. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và
Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 7/2012), tr.71 - 76.
phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
9. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E. coli và Clostridium perfringens”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr. 19 - 28.
10. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
11. Đặng Văn Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) và kinh nghiệm phòng chống”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 76 - 80.
12. Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30.
13. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997),
Bệnh Phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 148-156.
15. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi
16. Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”,
Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013.
17. Trịnh Phú Ngọc (2001), Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli và samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹNông nghiệp, Hà Nội.
19. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005), Hà Nội. 20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Trịnh Hồng Sơn (2014), Khả năng sản xuất và giá trị giống của dòng lợn
đực VCN03, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi.
22. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn
Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 2/2006, Hà Nội.
23. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli
và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 11, (số 3), tr. 318 - 327.
24. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con
25. Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò của
Escherichia Coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng con trướcvà sau cai sữa theo mô hình nuôi bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr. 54.
26. Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹThú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
II. Tài liệu tiếng Anh
27. Akita E. M., Nakai S., (1993), “Comparison of four
purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet. 160 (1993), p. 207 - 214.
28. Anton A.C Jacobs, Peter L.W. Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K. storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol - activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp. 1742-1748.
29. Clifton Hadley F. A.; Alexanderand Enright M. R., (1986), “A Diaglosis of
Streptococcus suis infection”, Inproc. Am. Assoc. swine Pract., p. 473 - 491.
30. Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E. coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.
31. Sokol A., Mikula I., Sova C. (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice.
32. Sun R. Q. Cai R. J, Song C. X., Chen D. K., Chen Y. Q., Liang P. S. (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No. 1, pp. 161 - 163.
with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy”, Infect. Immun., 37: p. 1162 - 1169.
34. Bergenland H. U., Fairbrother J. N., Nielsen N. O., Pohlenz J. F. (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 – 488
35. Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci,
Ảnh 1: Tiêm Vaccin Ảnh 2: Cho lợn ăn