Chế độ ăn Nái kiểm định (kg) Nái cơ bản (kg)
Trước đẻ 3 ngày 3 2 Trước đẻ 2 ngày 2 1,5 Trước đẻ 1 ngày 1 1 Ngày đẻ 0 – 1 0 – 1 Sau đẻ 1 ngày 1 1 Sau đẻ 2 ngày 2 2 Sau đẻ 3 ngày 3 3
(Theo bảng khẩu phần ăn của lợn nái trước và sau khi sinh của phịng kĩ thuật cơng ty CP)
Quy trình chăm sóc và ni dưỡng đàn lợn con theo mẹ
- Lợn con 1 ngày tuổi được uống kháng sinh Amox50; tiến hành mài nanh cắt đuôi, cắt số tai theo số tuần trong năm.
- Lợn con 2 ngày tuổi được tiêm sắt và cho uống kháng sinh Amox50.
- Lợn con 3 - 4 ngày tuổi cho lợn con uống thuốc phòng cầu trùng.
- Lợn con 6-7 ngày tuổi tiến hành thiến đối với lợn đực.
- Lợn con được từ 4 - 6 ngày tuổi tập ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550PF hoặc 550SF
- Lợn con được 7 - 14 ngày tuổi được tiêm phòng Mycoplasma
- Lợn con được 14 – 20 ngày tuổi được tiêm phòng Circo
- Lợn con được 21 ngày tuổi, tiến hành làm vắc xin dịch tả •Lợn con được 21 - 25 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn.
*Quy trình xuất bán lợn con
- Lợn con ở trại được nuôi theo mẹ cho đến 21-25 ngày tuổi, những lợn con đủ tiêu chuẩn về cân nặng sẽ được tách mẹ, những lợn con không đủ cân nặng sẽ tiếp tục được ghép với những đàn có ngày nhỏ tuổi hơn để tiếp tục cho bú.
- Những lợn con đủ cân nặng sẽ được chuyển sang khu vực cai sữa để tiến hành quy trình chăm sóc, trộn thuốc và tiêm phịng vắc xin.
- Lợn thịt khi được xuất bán sẽ được đánh dấu từ trước, sau đó được
cơng nhân bắt ra khỏi chuồng và được chuyển đến khu vực xuất bán. Ở đây lợn thịt được cân và chuyển lên xe, các chỉ số về cân nặng và số lượng sẽ đươc ghi chép lại.
* Quy trình vệ sinh phịng bệnh
Cơng tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Cơng tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn. Để thực hiện được cơng tác phịng bệnh tại trang trại em em đã tích cực tham gia công tác vệ sinh cùng cán bộ kĩ sư, cơng nhân trong trại với lịch trình như sau:
* Quy trình vệ sinh hàng ngày
- Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc các kỹ sư, công nhân và
sinh viên tất cả đều phải tắm sát trùng, đi ủng, mặc đồ bảo hộ, đi qua hố sát trùng rồi mới vào chuồng.
+ Vệ sinh chuồng đẻ
- Trong chuồng sẽ thực hiện thu gom phân trong chuồng trong suốt ngày làm việc, để tránh lợn mẹ đè phân làm bẩn nền chuồng và lợn mẹ
- Thực hiện quét đường đi giữa hai dãy và rắc vôi bột, lối đi xung quanh và gầm chuồng.
- Sàn nuôi thường xuyên được lau bằng thuốc sát trùng iodine, vinadine, pha với tỷ lệ 320ml/1000 lít nước.
- Chuồng lợn sau khi lợn nái được chuyển về chuồng bầu để cai sữa và lợn con được xuất bán sẽ được vệ sinh và cách ly 1 tuần trước khi cho lợn nái mới lên đẻ. Các tấm đan trong chuồng được tháo dỡ và đem ngâm trong dung dịch sát trùng trong thời gian 1 ngày. Sau đó được đem ra xịt bằng máy xịt áp lực và được đem phơi khô trước khi được lắp lại vào chuồng. Khung chuồng sẽ được sịt bằng máy áp lực, được cọ bằng dung dịch NaOH lỗng, sau đó được dội lại bằng hỗn hợp nước vôi và thuốc sát trùng. Gầm chuồng cũng được xịt rửa bằng máy áp lực, được xả nước và dội nước vôi. Chuồng sau khi được vệ sinh sẽ được phun lại bằng thuốc sát trùng và cách ly 1 ngày trước khi được lắp tấm đan và đưa lợn lên.
+ Vệ sinh chuồng bầu
- Hàng ngày thay nước sát trùng đầu chuồng sau đó thu dọn phân vào bao chuyển vào nơi quy định, quét dọn lối đi và mạng nhện, xịt rửa nền chuồng, tắm mát cho lợn.
- Xịt rửa những ô đã chuyển lợn lên chuồng đẻ, quét vôi phun sát trùng đảm bảo trong chuồng luôn sạch sẽ.
- Kiểm tra nhiệt độ chuồng thường xuyên đẻ có hướng sử lí điều chỉnh nhiệt độ thích hợp trong chuồng ni kịp thời.
- Định kì phun sát trùng 1 tuần 3 lần theo lịch của trang trại.
+ Vệ sinh chuồng cai sữa:
buổi sáng và đầu buổi chiều.
- Xả nước 1/3 máng tắm cho lợn cai sữa - Phun sát trùng theo lịch vệ sinh của trại.
- Quét dọn đường đi vào cuối ngày, quạt gió, bóng điện và các thiết bị thường xuyên được lau chùi.
- Sau mỗi lần xuất lợn, tiến hành vệ sinh ô chuồng, quét vôi sạch sẽ và xịt sạch trước khi chuyển đàn lợn mới vào.