Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại

Một phần của tài liệu Thực Hiện Quy Trình Nuôi Dưỡng, Chăm Sóc Và Phòng Trị Bệnh Cho Lợn Nái Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Trại Lợn Ngô Thị Hồng Gấm Huyện Hiệp Hòa Tỉnh Bắc Giang (Trang 75)

Chỉ tiêu Tên bệnh Thuốc điều trị Liều lượng Thời gian điều trị (ngày) Kết quả Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Bệnh viêm khớp - Amoxi LA - Dexamethasone - Catosal 10% - 1 ml/ 10kg TT - 1ml/ 20 kg TT - 1ml/ 10 kg TT 3 116 110 94,83 Bệnh phân trắng - Hanmolin (amoxicilin) - 0,75 ml/ 8kg TT 3 184 175 95,11

Số liệu bảng 4.11 cho thấy: Lợn con mắc bệnh viêm khớp đã được điều trị là 116 con và sau điều trị khỏi 110 con, chiếm tỷ lệ 94,83%. Số lợn con mắc bệnh phân trắng chúng tôi theo điều trị khỏi là 184 con và điều trị khỏi 175 con chiếm tỷ lệ 95,11%.

Kết quả điều trị đạt tỷ lệ rất cao, đạt được tỷ lệ này là nhờ phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, đồng thời kết hợp vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng tốt.

4.5. Kết quả các cơng tác khác

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, em cịn tham gia một số cơng việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt lợn con, thử nái lên giống, phối giống...

Bên cạnh công tác liên quan đến chun mơn em cịn tham gia một số công việc khác trong trại như: vệ sinh dọn dẹp trong chuồng nuôi và xung quanh trại, rắc vôi, phun sát trùng, trồng rau…

Bảng 4.12. Kết quả một số công tác khác

STT Nội dung Số lượng

(con) Kết quả (con) Tỷ lệ (%) 1 Đỡ đẻ 224 224 100 2 Mài nanh 1288 1288 100 3 Cắt đuôi 1288 1288 100 4 Thiến lợn đực 634 634 100

5 Thử nái lên giống 16 16 100

6 Phối giống cho lợn 20 20 100

7 Xuất lợn con 1680 1680 100

Số liệu bảng 4.12 cho thấy: Em đã tham gia đỡ đẻ 224 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh an toàn.

- Tiến hành mài nanh, cắt đuôi lợn con sau khi lợn đẻ 1 ngày.

+ Mài nanh: Bắt lợn con, kẹp vào giữa 2 đùi, dùng ngón trỏ mở miệng lợn con và tiến hành mài. Chỉ mài phần răng nhọn, không mài quá sâu, răng mài xong phải phẳng không sắc nhọn.

+ Cắt đi: Bắt lợn, sử dụng kìm nhiệt đẻ cắt, xác định vị trí cắt đi sao cho phần đi cịn lại dài khoảng 2,5 - 3 cm, sau khi cắt bôi sát trùng.

- Thiến lợn: Thiến sau đẻ 5 ngày.

- Chăm sóc lợn con: Lợn con sau khi sinh ra, ngồi các cơng việc như lau khô, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn con. Sau đẻ 4 - 5 ngày tuổi thì bắt đầu cho lợn tập ăn bằng thức ăn tập ăn cho lợn con. Đổ thức ăn vào máng chuyên

dụng cho lợn ăn tự do suốt ngày đêm, mức cho ăn là 10g/con/ngày. Vệ sinh ô úm, máng ăn cho lợn con hàng ngày để đảm bảo vệ sinh.

- Phát hiện lợn nái động dục với các biểu hiện sau:

+ Lợn nái đứng yên khi bị đè lên lưng hoặc sự có mặt của đực giống. + Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy, đỏ, sau đó chuyển sang trạng thái thâm, nhăn.

+ Dịch nhờn chảy ra từ âm hộ trong, lỗng, khơng dính, sau đó chuyển sang trạng thái đặc và dính.

- Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái.

- Xuất bán lợn con: Lợn con thường được xuất vào buổi sáng sớm và chiều tối xuất vào giờ mát mẻ. Sau đó tất cả lợn con đủ tiêu chuẩn sẽ được chuyển ra khu vực xuất, ở đây lợn con được cân, ghi chép số lượng và đưa lên xe tải để vận chuyển đi.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp trực tiếp tại trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm em có một số kết luận về trại như sau:

- Lợn nái của trại có tỷ lệ hiện tượng đẻ khó 16,07%, mắc bệnh viêm tử cung 13,39%, viêm vú 3,57%, sót nhau 4,46%.

- Lợn con theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp 4,50% và phân trắng 7,14%. - Kết quả điều trị:

+ Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều trị khỏi 96,67%, bệnh viêm vú và sót nhau khỏi 100%.

+ Lợn con mắc bệnh viêm khớp khỏi 94,83% và phân trắng khỏi 95,11%. - Các công tác khác đã thực hiện là: đỡ đẻ cho 224 lợn nái; mài nanh, cắt đuôi, tiêm chế phẩm sắt, cho uống thuốc cầu trùng 1288 lợn con; thiến 634 lợn con, thử nái lên giống 16 con; phối 20 con và xuất bán 1680 lợn con.

Từ số liệu trên có thể thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn nái và lợn con theo mẹ tương đối thấp là do q trình chăm sóc ni dưỡng và cơng tác vệ sinh, phòng bệnh chưa hiện tốt. Đồng thời, công tác điều trị bệnh đạt kết quả rất cao là do đã phát hiện bệnh sớm, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Qua 6 tháng thực tập tại trại em đã được chỉ dạy và học hỏi được rất nhiều điều về bổ sung kiến thức lý thuyết cũng như các thao tác kỹ thuật trong thực tiễn chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những công việc em đã được học và làm như:

+ Được hướng dẫn cách chữa một số bệnh cho lợn nái và lợn con + Được thực hành đỡ đẻ cho lợn

+ Được thực hành mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm fe - dextran cho lợn con.

+ Được thực hành thiến lợn đực.

+ Tham gia vào cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn con

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…).

5.2. Đề nghị

- Trại cần tiếp tụ thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái và lợn con để giảm tỷ lệ mắc các bệnh đặc biệt bệnh viêm tử cung ở lợn nái, bệnh tiêu chảy cấp ở trên đàn lợn con theo mẹ.

- Cần chú ý hơn nữa chế độ nhiệt trong chuồng nuôi, điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn con bị q lạnh hoặc q nóng.

- Hồn thiện cơ sở vật chất phục vụ việc chăn nuôi trong trại. Áp dụng nhiều quy trình chăn ni hiện đại.

- Cho công nhân trong trại tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi lợn để nâng cao hiểu biết về vấn đề chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ, từ đó nâng cao hiệu quả cơng việc.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35.

2. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng

nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái. Để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình

sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

7. Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo Dục.

8. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông

nghiệp, Hà Nội

10. Võ Trọng Hốt và Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông

12. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương. 13. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

14. Trần Thị Hoài Quyên (2010), Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, sử dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong phịng bệnh tại một số trại lợn của huyện Hồi Đức - Hà Nội, luận văn thạc sĩ nông

nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại,

Nxb Lao động - Xã hội.

16. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan

tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập XIV (số 5), tr. 720 - 726.

18. Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 3.

19. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 196.

20. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (2016), “Năng suất sinh sản của

hai tổ hợp lợn nái giữa lợn nái Landrace phối hp với đực giống Yorkshire và lợn nái Yorkshilre phối hợp với đực giống Landrace”, Tạp

chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 65, tr. 54 - 61

21. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa

22. Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh

24. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003), 25: 466 - 473 doi: 10.1136/inpract. 25.8.466.

25. Bidwel C. và S. Williamson (2005), “Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK”, The Pig Journal (2005), 56,88 – 106.

26. Boqvist S. (1999), “Annual Variations in Leptospira Seroprevalence among Sows in Southern Vietnam”, Tropical Animal Health and

Production, Volume 37, Number 6, 443 - 449 doi: 10.1007/s11250 -

005 0300 - 8.

27. McIntosh G. B. (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science

report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Astralia,

Unpublish, pp.1 - 4.

III. Các tài liệu tham khảo từ internet

28. BiotechVet (2019), “Phòng và điều trị bệnh viêm vú ở heo”, http://biotechviet.vn/phong-va-dieu-tri-benh-viem-vu-o-heo- T34d0v4122.htl/ [Ngày truy cập 10 tháng 4 năm 2020].

29. Marphavet (2016), “Biện pháp quản lí và phịng bệnh trong chăn nuôi heo”, http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/Bien-phap-quan-li-va-phong- benh-trong-chan-nuoi-heo-431/ [Ngày truy cập 8 tháng 4 năm 2020].

30. Marphavet (2017), “Hệ tiêu hóa ở heo con và bệnh tiêu chảy”, http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/He-tieu-hoa-o-heo-con- va-benh-tieu-chay-734/ [Ngày truy cập 10 tháng 4 năm 2020].

31. Đoàn Minh Ngọc (2010), Phương pháp chăm sóc và ni dưỡng lợn con giai đoạn theo mẹ, http://thuviengiaoan.vn/giao-an/de-tai-phuong-phap-

cham-soc-nuoi-duong-lon-con-giai-doan-theo-me-81231/ [Ngày truy cập 10 tháng 4 năm 2020].

32. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con, http://www.nguoichannuoi.vn/benh-viem-khop-tren-heo-con- fm471.html/ [Ngày truy cập 4 tháng 4 năm 2020].

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Chấm rốn lợn con Hình 2: Đỡ đẻ lợn

Hình 5: Tiêm oxytoxin Hình 6: Tiêm lợn

Hình 9: Làm việc cách ly bên ngồi Hình 10: Mài nanh lợn con

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN BÁ THÀNH

Tên chuyên đề:

“ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN HIỆP

HÒA TỈNH BẮC GIANG”

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y

Lớp: K49 CNTY POHE

Khoa: Chăn nuôi Thú y

Khóa học: 2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Hòa

Một phần của tài liệu Thực Hiện Quy Trình Nuôi Dưỡng, Chăm Sóc Và Phòng Trị Bệnh Cho Lợn Nái Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Trại Lợn Ngô Thị Hồng Gấm Huyện Hiệp Hòa Tỉnh Bắc Giang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)