NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phòng thử nghiệm mạng thế hệ sau (NGN TESTLAB) luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 2 07 00 (Trang 126 - 138)

C. Nguyên tắc tổ chức mạng NGN của VNPT

3.5.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Synchro MGC

3.5.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

3.5.1. Nội dung thử nghiệm • Call Control Test

• Interworking with IN CS 1 • MMIC Service • SIP Calls • H.323 Calls • Interworking SIP/H323 • PSTN/SIP/H323 interworking • Test DSLAM • Test Router 3.5.2. Phương pháp thử nghiệm

• Thực hiện các tình huống cuộc gọi khác nhau • Bắt các bản tin báo hiệu và điều khiển

• Phân tích bản tin và vẽ lưu đồ cuộc gọi 3.6. MỘT SỐ BÀI ĐO TRONG NGN TESTLAB

3.6.1. Bài thử nghiệm số 1

Tên bài thử nghiệm: Kiểm tra chức năng thực hiện các cuộc gọi nội hạt

của hệ thống Softswitch, đây là chức năng cơ bản của tổng đài Class5

Mục đích thử nghiệm:

- Kiểm tra xem Softswitch có thiết lập, giải phóng các cuộc gọi nội đài có bình thường hay khơng?

- Kiểm tra khả năng điều khiển các Resident gateway, Hardphone, Sofitphone hay khơng?

Cấu hình thử nghiệm: Chức năng thực hiện điều khiển các cuộc gọi nội

đài được kiểm tra thông qua kiểm tra cuộc gọi cơ bản giữa 2 Resident (Gateway) (hình 3.24).

Hình 3.24: Cấu hình thử nghiệm cuộc gọi nội hạt Thiết bị thử nghiệm:

- Hệ thống Softswitch của TestLab

- IP phone của CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP) - được gán số 8007 (tương đương chức năng của Resident gateway-1 endpoint). - Soft Phone của eyeP Phone chạy trên một máy tính - được gán số 8001.

Nội dung thử nghiệm:

- Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B

- Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông - B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau

3.6.2. Bài thử nghiệm số 2

Tên bài thử nghiệm: Kiểm tra chức năng thiết lập cuộc gọi liên mạng

PSTN qua báo hiệu SS7/ISUP, đây là chức năng IP trunking cho các tổng đại PSTN.

Mục đích thử nghiệm: Bài này kiểm tra chức năng IP trunking cho

Softswitch TestLab, các mục tiêu cụ thể bao gồm:

- Kiểm tra cuộc gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng SS7/ISUP, bằng việc kiểm tra q trình thiết lập, giải phóng cuộc gọi.

- Kiểm tra khả năng tương thích của hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị Trungking Gateway có tại TestLab và Trungking Gateway do TestLab phát triển. - Kiểm tra tính tương thích về giao thức báo hiệu số 7/ISUP giữa Softswitch TestLab và tổng đài A1000 của Alcatel.

Hình 3.25: Cấu hình thử nghiệm liên mạng PSTN Thiết bị thử nghiệm:

- Hệ thống Softswitch của TestLab, mapping từ số gọi vào là 071555555 thành 8001 và 071444444 thành 8007, và từ số gọi ra là 9001 thành số 964200020.

- IP Phone của CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP) - được gán số 8007.

- Soft Phone của eyep phone chạy trên một máy tính - được gán số 8001. - Tổng đài TDM của Alcatel và thuê bao (964200020), config định tuyến tới Softswitch của TestLab là 071xxxxxx.

Nội dung thử nghiệm:

Cuộc gọi từ Ressident Gateway đến Trunking Gateway - Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B.

- Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông. - B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau.

- Thực hiện A giải phóng trước. 3.6.3. Bài thử nghiệm số 3

Tên bài thử nghiệm: Kiểm tra chức năng thực hiện các cuộc gọi liên

mạng sang mạng VoIP theo giao thức H323.

Mục đích thử nghiệm:

- Kiểm tra cuộc gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng H323 trong các phase thiết lập, giám sát và giải phóng kết nối để kiểm tra sự tuân thủ giao thức H323 của ITU.

- Kiểm tra khả năng tương thích của hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị H323 gatekeeper có tại TestLab (Alcatel 5020) và gatekeeper do CDIT phát triển.

Cấu hình thử nghiệm: (hình 3.26)

nh 3.26: Cấu hình thử nghiệm liên mạng H323

Thiết bị thử nghiệm:

- Hệ thống Softswitch của TestLab, mapping từ số gọi vào là 0340777777 thành số 8001, và config phần giao tiếp H323 ở chế độ Gateway.

- Sử dụng 5020 của Alcatel thay cho H323 GateKeeper để kiểm tra sự tương thích của hệ thống Softswitch NGN TestLab.

- IP Phone của CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP)- được gán số 8007.

- Soft Phone của eyeP phone chạy trên một máy tính - được gán số 8001. - Thuê bao H323 được đăng ký chế độ Endpoint và gán số thuê bao là 0340000001.

Nội dung thử nghiệm:

- Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B.

- Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông. - B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau.

- Thực hiện A giải phóng trước. 3.6.4. Bài thử nghiệm số 4

Tên bài thử nghiệm: Kiểm tra chức năng thực hiện các cuộc gọi liên

mạng sang mạng VoIP theo giao thức SIP.

Mục đích thử nghiệm:

- Kiểm tra cuộc gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng SIP trong các phase thiết lập, giám sát và giải phóng kết nối để kiểm tra sự tuân thủ giao thức SIP version 2 của IETF.

- Kiểm tra khả năng tương thích của hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị SIP server có tại TestLab (Alcatel 5020) và SIP server do CDIT phát triển.

Hình 3.27: Cấu hình thử nghiệm kết nối liên mạng SIP Thiết bị thử nghiệm:

- Hệ thống Softswitch của TestLab, mapping từ số gọi vào là 0340777777 thành số 8001, và config phần giao tiếp SIP ở chế độ Gateway.

- Sử dụng 5020 của Alcatel thay cho SIP server để kiểm tra sự tương thích của hệ thống Softswitch NGN TestLab.

- IP Phone của CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP)- được gán số 8007.

- Soft Phone của eyeP phone chạy trên một máy tính - được gán số 8001. - Thuê bao SIP được đăng ký chế độ Endpoint và gán số thuê bao là 0340123456.

Nội dung thử nghiệm:

Cuộc gọi từ Ressident Gateway đến thiết bị đầu cuối SIP - Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B.

- Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông. - B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau.

- Thực hiện A giải phóng trước. Phương pháp thử nghiệm

• Thực hiện các tình huống cuộc gọi • Bắt các bản tin báo hiệu và điều khiển • Phân tích bản tin và vẽ lưu đồ cuộc gọi 3.7. ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN 2

Khi nhu cầu, điều kiện cho việc triển khai IMS đã chín muồi và điều kiện kinh tế cho phép có thể tiến hành giai đoạn 2 của TestLab.

Trong giai đoạn này cần mở rộng cấu hình của Softswitch A 5020 thêm một khối chức năng A 5020 WCS (Hình 3.28) và một BorderGateway theo mơ hình đề xuất của Alcatel cho các ứng dụng IMS (IP Multimedia Subsystem) Hình 3.29; Hình 3.30.

Hình 3.29: Mơ hình của Alcatel cho mạng NGN/IMS

KẾT LUẬN

1. Mạng viễn thông của Việt Nam đã được số hóa hồn tồn cả về truyền dẫn và chuyển mạch với thiết bị công nghệ mới hiện đại trên phạm vi toàn quốc, cùng các điểm cung ứng dịch vụ viễn thông đa dạng, phong phú. Đây là một thuận lợi lớn trong quá trình phát triển tiến tới xây dựng cấu trạng mạng thế hệ sau nhằm cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện, chất lượng cao. Với nhiều thiếu bị hiện đại mới được đầu tư, vì thế quá trình chuyển đổi sang mạng thế hệ sau là quá trình chuyển đổi dần trên nền tảng mạng viễn thơng đã được số hóa hiện nay.

Tuy nhiên, mạng viễn thông của Việt Nam với chủng loại thiết bị khá đa dạng, thì việc tiến tới xây dựng, phát triển và hoàn thiện mạng NGN là một quá trình chuyển đổi phức tạp, địi hỏi sự lựa chọn cơng nghệ đúng đắn và tổ chức khai thác mạng hợp lý nhằm giữ vững sự ổn định của thị trường viễn thông Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập là vấn đề rất quan trọng.

Để tiến tới xây dựng mạng thế hệ sau cần tôn trọng các nguyên tắc cơ bản: - Tận dụng tối đa các thiết bị hiện có hiện nay.

- Tiến tới cấu trúc mạng mục tiêu NGN.

2. Phòng thử nghiệm NGN là rất cần thiết đối với các nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp thiết bị và các đơn vị đào tạo.

Để xây dựng một phòng thử nghiệm NGN cần quan tâm tới một số vấn đề cơ bản sau:

- Về trang thiết bị:

+ Phòng thử nghiệm cần có một số thiết bị NGN chuẩn dùng để so sánh, đối chiếu và kiểm tra các thiết bị NGN do các hãng khác nhau cung cấp.

Đây phải là một mơi trường có tính độc lập khách quan đối với các nhà cung cấp thiết bị.

+ Xây dựng phịng thử nghiệm có quy mơ thích hợp, đạt mục tiêu và mang tính thực tiễn cao.

+ Trang bị phịng thử nghiệm phải có tính mở cao, để chủ động đáp ứng yêu cầu thực tế trong tương lai.

- Về tổ chức:

+ Có cơ chế tuyển chọn và đào tạo người thích hợp.

+ Tăng cường sự hợp tác với các tổ chức, hãng cung cấp thiết bị, dịch vụ.

Do phạm vi của đề tài q rộng, mang tính thực tiễn cao, vì thế mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhưng vẫn cịn những vấn đề cần phải bàn luận thêm. Với sự giúp đỡ nhiệt tình từ thầy, cơ và đồng nghiệp, tôi tin tưởng rằng, bản luận văn này sẽ được hồn thiện hơn và có tính thực tiễn cao.

Xin chân thành cám ơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phòng thử nghiệm mạng thế hệ sau (NGN TESTLAB) luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 2 07 00 (Trang 126 - 138)