Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật dự báo thời tiết tại một khu vực phạm vi nhỏ dựa trên cường độ tín hiệu GPS qua các thiết bị thu thông minh (Trang 31 - 32)

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

2.1.2 Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu của Trung Quốc

2.1.1 Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu của Nga (GLONASS)

Hệ thống GLONASS Nga là đối tác của hế thống GPS Mỹ. Giống nhƣ GPS, ngƣời Nga đã thiết kế ra GLONASS để cung cấp các thông tin về vị trí, vận tốc và thời gian (gọi tắt là PVT) cho ngƣời sử dụng quân sự và dân sự có thiết bị phù hợp. Không giống với GPS, trƣớc 2010, Nga đã không thể duy trì đƣợc đầy đủ chòm sao vệ tinh, do đó ngƣời sử dụng chỉ có thể định vị bằng GLONASS ở các khung thời gian cố định trong ngày. Nga hiện đang phát triển một số thế hệ tàu không gian GLONASS mới hiện đại hơn để bổ sung vào chòm sao vệ tinh. Vào 10/2010, GLONASS hoàn thành việc bao phủ hoàn toàn 100% nƣớc Nga, cùng với chòm sao 24 vệ tinh đã đƣợc phục hồi lại cho phép bao phủ toàn thế giới.

Theo thiết kế, phân đoạn không gian của GLONASS bao gồm 21 vệ tinh cộng thêm 3 vệ tinh dự trữ. Phân đoạn hỗ trợ mặt đất bao gồm một số điểm nằm rải rắc khắp nƣớc Nga để hỗ trợ, theo dõi và tải lên lịch thiên văn, thông tin thời gian và các dữ liệu khác cho các vệ tinh. Hiện nay, mỗi vệ tinh truyền tải hai tín hiệu định vị băng tần L. Hệ thống GLONASS đang tiếp tục nâng cấp, để hƣớng tới phiên bản cuối cùng trong thiết kế GLONASS-K [24].

2.1.2 Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu của Trung Quốc

Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu là một hệ thống định vị do Trung Quốc phát triển. Nó bao gồm 2 chòm sao vệ tinh riêng biệt – hệ thống thử nghiệm giới hạn đƣợc vận hành từ năm 2000, và hệ thống định vụ toàn cầu kích thƣớc thực hiện đang trong giai đoạn phát triển.

Hệ thống Bắc Đẩu đầu tiên đƣợc gọi chính thức là Hệ thống thực nghiệm định vị vệ tinh Bắc Đẩu và đƣợc biết đến với tên là Bắc Đẩu 1, bao gồm 3 vệ tinh và có mức độ bao phủ và ứng dụng giới hạn. Nó đã và đang cung cấp dịch vụ định vị, phục vụ chủ yếu cho các khách hàng ở Trung Quốc và các nƣớc láng giềng từ năm 2000.

Thế hệ tiếp theo của hệ thống này, đƣợc gọi chính thức là Hệ thống vệ tinh định vị Bắc Đẩu (BDS) đƣợc biết đến với cái tên là COMPASS hay Bắc Đẩu 2, là hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu với 35 vệ tinh, và đang đƣợc tiếp tục xây dựng từ tháng 1/2015. Nó đi vào vận hành ở Trung Quốc từ 12/2011, với 10 vệ tinh, và cung cấp dịch vụ cho các khách hàng trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng từ tháng 12/2012. Trung Quốc dự kiến hoàn thiện dịch vụ định vị cho các khách hàng toàn cầu trong năm 2020.

Trong năm 2015, Trung Quốc đã khởi động dự án phát triển thệ hệ thứ 3 của hệ thống Bắc Đẩu (BDS-3) vời chòm sao có mức độ bao phủ toàn cầu. Vệ tinh đầu tiên của BDS-3 đƣợc phóng lên vào ngày 30/05/2015. Trong tháng 2/2016, 5 vệ tinh BDS- 3 đã đƣợc phóng lên.

Bắc Đẩu đƣợc đánh giá là một hệ thống định vị vê tinh tiềm năng vƣợt qua mức độ sử dụng của GPS trên toàn cầu, và đƣợc kỳ vọng sẽ chính xác hơn GPS khi nó đƣợc hoàn thành. Thế hệ Bắc Đẩu thứ 3 đã đạt tới độ chính xác ở mức milimet, gấp 10 lần độ chính xác so với mức độ chính xác nhất của GPS [25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật dự báo thời tiết tại một khu vực phạm vi nhỏ dựa trên cường độ tín hiệu GPS qua các thiết bị thu thông minh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)