CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
2.1.4 Hệ thống định vị GALILEO của Châu Âu
Galileo là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) đƣợc phát triển bởi Liên minh Châu Âu (EU) do Cơ quan Vũ Trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan GNSS Châu Âu (GSA) điều hành, có trụ sở tại Prague –Cộng Hòa Séc, với 2 trung tâm vận hành mặt đất, Oberpfaffenhofen gần Munich của Đức và Fucino của Ý. Dự án này tốn 5 tỷ Euro đƣợc đặt tên theo nhà thiên văn học ngƣời Ý Galileo Galilei . Một trong những mục tiêu của Galileo là cung cấp một hệ thống định vị có chính xác cao độc lập sao cho các nƣớc Châu Âu không bị phụ thuộc vào các hệ thống GLONASS của Nga, Bắc Đẩu của Trung Quốc và GPS của Mỹ, vì dịch vụ này có thể bị khóa hoặc bị xuống cấp bất kỳ khi nào. Dịch vụ Galileo có độ chính xác thấp (cơ sở) miễn phí và mở với tất cả mọi ngƣời dùng. Trong khi đó, việc sử dụng chức năng có độ chính xác cao hơn thì phải trả phí. Galileo hƣớng tới cung cấp các phép đo theo phƣơng ngang và phƣơng dọc có độ chính xác trong khoảng 1 mét, và các dịch vụ định vị tốt hơn các hệ thống khác tại các vĩ độ cao hơn.
Galileo cũng cấp một chức năng tìm kiếm và cứu nạn toàn cầu mới nhƣng một phần của hệ thống MEOSAR. Các vệ tinh sẽ đƣợc lắp đặt một hệ thống tiếp sóng mà
nó sẽ phát ra các tín hiệu tại nạn từ các đèn báo khẩn cấp tới các trung tâm phối hợp cứu nạn, và sau đó bắt đầu hoạt động tìm kiếm cứu nạn.
Vệ tinh thử nghiệm Galileo đầu tiên, GIOVE-A, đƣợc phóng lên vào 28/12/2005, trong khi vệ tinh chính thức đầu tiên của hệ thống đƣợc phóng vào 21/10/2011. Trong tháng 9/2017, 18 trong số 30 vệ tinh dự kiến đã đi vào vận hành. Galileo bắt đầu cung cấp Khả năng Vận hành Ban Đầu (EOC) vào ngày 15/12/2016, bao gồm các dịch vụ cơ bản với tín hiệu yếu, và nó đƣợc kỳ vọng sẽ hoàn thành Khả năng Vận Hành Hoàn Chỉnh (FOC) vào năm 2019. Hệ thống Galileo hoàn chỉnh gồm 30 vệ tinh (24 vệ tinh vận hành và 6 vệ tinh dự phòng) dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2020 [27].
Hệ thống GPS 2.2
Phân đoạn không gian
Phân đoạn điều khiển Phân đoạn ngƣời sử
dụng
-Thời gian xung
-Lịch thiên văn
-Niên lịch
-Sức khỏe
-Ngày, giờ
-Lịch thiên văn đƣợc thiết lập
-Niên lịch đƣợc tính toán
-Sức khỏe vệ tinh
-Hiệu chỉnh thời gian
GPS có tên gọi đầy đủ là: Hệ thống định vị bằng hệ thống định vị khoảng cách và thời gian toàn cầu - NAVSTAR- GPS (Navigation System with Timing And Ranging Global Positioning System) do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DoD) phát triển và có thể đƣợc sử dụng cho cả công dân và nhân viên quân đội. [1]
Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) bao gồm ba phân đoạn (Hình 2.1): Phân đoạn không gian (Tất cả các vệ tinh chức năng).
Phân đoạn điều khiển (Tất cả các trạm mặt đất liên quan đến việc giám sát và điều khiển hệ thống: trạm điều khiển chính, trạm giám sát và trạm điều khiển mặt đất).
Phân đoạn ngƣời sử dụng (Tất cả ngƣời dùng GPS dân sự và quân sự).
Tính toán vị trí ngƣời sử dụng