Sự nhấp nhánh tầng điện ly

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật dự báo thời tiết tại một khu vực phạm vi nhỏ dựa trên cường độ tín hiệu GPS qua các thiết bị thu thông minh (Trang 66 - 67)

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

3.9.3 Sự nhấp nhánh tầng điện ly

Tính không đồng nhất hay bất thƣờng của tầng điện ly trong khí quyển trái đất có thể nhiều lần dẫn đến hiện tƣợng mờ (suy giảm) khá nhanh trong mức năng lƣợng tín hiệu nhận đƣợc. Hiện tượng này gọi là sự nhấp nháy điện ly, có thể dẫn tới thiết bị thu không thể theo dõi một hoặc một vài vệ tinh thấy được trong các khoảng thời gian ngắn. Mục này diễn tả nguyên nhân gây chập chờn điện ly, đặc tả sự mờ dần liên quan đến tính chập chờn, và ảnh hƣởng sự chập chờn này đến hiệu năng của máy thu.

Tầng điện ly là một vùng trong khí quyển trái đất từ độ cao khoảng 70 km trở lên đến một vài khu vực có bán kính trái đất cao hơn mà ở đó bức xạ mặt trời tới làm phân tách một phần nhỏ các thành phần trung tính thông thƣờng thành các hạt electron tự do và các ion mang điện. Mật độ của các electron tự do là lớn nhất tại độ cao khoảng 350 km so với bề mặt trái đất vào ban ngày. Hầu hết thời gian, ảnh hƣởng mang tính lý thuyết của sự hiện diện các electron tự do trong tầng điện ly gây ra sự trễ với tín hiệu. Tuy nhiên sự bất thƣờng trong mật độ electon đôi khi gây ra nhiễu tích cực và tiêu cực trong từng tín hiệu. Các sự bất thƣờng nhƣ vậy là phổ biến và gay gắt nhất sau lúc mặt trời lặn trong vùng gần xích đạo (trong khoảng +/- 20º từ xích đạo). Các vùng có vĩ độ cao hơn cũng chịu sự nhấp nháy, bớt gay gắt hơn nhiều so với vùng xích đạo, nhƣng tiếp diễn trong các khoảng thời gian dài. Sự chập chờn cũng phổ biến và gay gắt hơn trong cao độ của vòng đời năng lƣợng mặt trời 11 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật dự báo thời tiết tại một khu vực phạm vi nhỏ dựa trên cường độ tín hiệu GPS qua các thiết bị thu thông minh (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)