3.2. Căn chỉnh cỏc thụng số liờn quan đặc tớnh điện và súng
3.2.1. Cơ sở kỹ thuật căn chỉnh
3.2.1.1. Vai trũ của căn chỉnh (căn chỉnh)
Điện thoại di động là 1 khối kết hợp cỏc phần cứng được lắp rỏp với nhau, cho nờn khi hoạt động kết hợp cỏc điện điện thoại cú thể hoạt động với
điện thoại sản xuất ra của cựng model, và cho phộp chỳng đặt lại hoạt động gần nhất với chuẩn. Chẳng hạn, điện thoại GSM sử dụng hệ FDMA hoặc TDMA theo chuẩn của chỳng, cũn CDMA lại theo những chuẩn mực riờng (3GPP2). Miền tần số chia bởi ARFCN (Absolute Radio Frequency Channel Number), và mỗi tần số lại chia thành 8 khe thời gian (timeslots).
Tớn hiệu gửi và nhận được đặt vào cỏc khe thời gian của cỏc block 8 khe khi thời gian, cho phộp Rx & Tx diễn ra dựa vào mỗi khe thời gian. Khi sử dụng mạng GSM, điều quan trọng là mỗi khe thời gian phải được chia chớnh xỏc, khụng để nhiễu làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tớn hiệu, và xỏc định đỳng mức cụng suất cần phỏt. Cũng như điện thoại, PBAs(Printed Circuit Board Assembly) cũng lắp rỏp từ rất nhiều linh kiện lờn PCB, về bản chất mỗi linh kiện đều cú những khoảng sai lệch, mỗi 1 linh kiện nhỏ dao động đặc tớnh dũng điện, cụng suất, hay thời gian của nú gõy nờn hoạt động khụng chớnh xỏc và dẫn đến hoạt động của PBAs khụng đảm bảo tiờu chuẩn.
Cú nhiều phương phỏp căn chỉnh, núi chung dựa vào thực tế cú thể chọn ra phương phỏp tiết kiệm thời gian nhất mà vẫn đạt hiệu quả mong muốn.
Như vậy, mặc dự cỏc sản phẩm điện thoại di động trụng như 1 thể phần cứng hợp nhất, nhưng để cú được cỏc đặc tớnh chức năng đạt chuẩn thỡ mỗi thành phần bờn trong phải được tinh chỉnh (sau khi đó lắp rỏp hồn thiện) nhằm tối thiểu húa cỏc khoảng lệch chuẩn. Đối với điện thoại di động cú 2 loại tinh chỉnh: Non-RF & RF. Tinh chỉnh Non-RF lại chia thành tinh chỉnh mức Pin & cỏc đặc tớnh điện khỏc. Tinh chỉnh RF chủ yếu tinh chỉnh về cụng suất Rx, Tx.
Cụng đoạn căn chỉnh tiến hành ngay sau khi cụng đoạn lắp rỏp hoàn thành tại nhà mỏy lắp rỏp điện thoại. Thụng thường với cỏc model mới, tệp tin model quy định phương thức kiểm chuẩn đầy đủ (căn chỉnh toàn dải, toàn mức…). Tuy nhiờn, dựa vào thực tế sản xuất luận văn đề xuất một số hạng mục chỉ cần căn chỉnh đại diện ở kờnh trung tõm, và 2 kờnh ngoại biờn (dựa vào thống kờ phõn bố của cỏc hạng mục kiểm chuẩn), cỏc model ỏp dụng chuyển đổi phương thức kiểm chuẩn (dựng tệp tin model) cú thể giảm thời gian kiểm chuẩn 5-20% mà vẫn đảm bảo yờu cầu tỉ lệ lỗi.
3.2.1.2. Căn chỉnh thành phần điện (Non-RF Căn chỉnh) * Căn chỉnh mức Pin
Tinh chỉnh Pin nhằm giảm sự khỏc biệt chức năng bỏo mức Pin giữa điện thoại (Mobile Set)trong cựng model, chức năng bỏo mức pin cho biết
dung lượng pin hiện tại, và dự đoỏn thời gian sử dụng dụng kế tiếp. Chức năng này cú ở tất cả cỏc điện thoại thụng minh, thường hệ điều hành dự đoỏn mức Pin và thời gian chờ dựa vào mức điện ỏp. Chẳng hạn, điện thoại cú 5 cột bỏo mức Pin, và Pin bỏo đầy thỡ điện ỏp Pin là 4.2V.
Tinh chỉnh Pin dựa vào việc tớnh toỏn và khảo sỏt sai khỏc ở mỗi mức điện ỏp, và nhập thụng tin sai khỏc vào MS để tiến hành tinh chỉnh. Dựa vào tập hợp mức điện ỏp mà mỗi bộ nguồn cấp, và giỏ trị điện ỏp MS đo được, hệ thống sẽ tớnh toỏn và nhập mức điện ỏp sai lệch vào MS.
Bảng 3.1 Mụ tả việc thành lập cỏc mức điện ỏp để tớnh ra mức sai lệch.
Power Supply Voltage MS Recognition
Voltage Deviation
3.3 3.24 0.06
3.5 3.43 0.07
3.8 3.75 0.05
4.2 4.16 0.04
Bảng 3.1 mụ tả 4 = 4 trường hợp, khoảng trung bỡnh offset đối với sai lệch điện ỏp tớnh theo cụng thức:
(0.06 + 0.07 + 0.05 + 0.04) / 4 = 0.055
Chương trỡnh tớnh giỏ trị trung bỡnh sai lệch như trờn và nhập vào MS,và MS hoạt động như hỡnh 3.3. Vớ dụ, đối với trường hợp 3.3V, ta cú thể thu được 1 đường hoạt động thực sự như mụ tả.