DNA tổng số từ quần thể nghiên cứu đã được sử dụng làm khuôn mẫu để kiểm tra sự đa hình của gen ELMO1. ĐC: Nhóm đối chứng, máu từ người hiến không bị tiểu đường và những biến chứng liên quan tới thận; TĐ: Nhóm bệnh nhân đang điều trị tiểu đường; TĐT: Nhóm bệnh nhân đang điều trị tiểu đường có biến chứng thận.
Dựa vào kết quả thu được ở hình 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng ở tất cả các mẫu nghiên cứu đều có 2 băng với kích thước khác nhau, trong nhóm bệnh nhân có tiểu đường và nhóm bệnh nhân tiểu đường có biến chứng thận xuất hiện thêm một băng DNA so với đối chứng. Dựa vào tài liệu tham khảo [43] chúng tôi dự đoán rằng, nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có sự khác biệt trong alen G ở gen ELMO1 nhưng có sự khác biệt trong alen A. Để làm rõ điều này chúng tôi đã tiến hành giải trình tự của cả 3 sản phẩm PCR thu được từ 9 bệnh nhân đại diện cho 3 nhóm nghiên cứu, mỗi nhóm 3 cá thể khác nhau.
3.2.3. Tạo vector tái tổ hợp mang gen EMLO1
Để giải trình tự sản phẩm PCR của gen ELMO1, chúng tôi tiến hành tạo dòng gen bằng vector pJet1.2/blunt. Các vector tái tổ hợp được biến nạp vào vi khuẩn E.coli DH5α. Kết quả kiểm tra plasmid mang gen ELMO1 bằng PCR được chỉ ra trong hình 3.3
Hình 3.3. Kiểm tra sự có mặt của gen EMLO1 trong vector tái tổ hợp bằng
phương pháp PCR sử dụng khuẩn lạc. ĐC: nhóm đối chứng (máu từ người hiến không bị tiểu đường và những biến chứng liên quan tới thận); TĐ: nhóm bệnh nhân đang điều trị tiểu đường; TĐT: nhóm bệnh nhân đang điều trị tiểu
đường có biến chứng thận.
Kết quả thu được ở hình 3.3 cho thấy, đoạn DNA được nhân lên bằng phản ứng PCR trực tiếp từ khuẩn lạc có kích thước tương đương với kích thước của đoạn gen EMLO1 trước khi được chèn vào vector nhân dòng. Các đoạn DNA bên phải tương ứng với alen G với kích thước 187bp, và các đoạn DNA được khuếch đại bên trái có kích thước khoảng 273bp tương ứng với alen A.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Trong số 600 mẫu bệnh nhân tiểu đường chúng tôi thu thập được có kết quả như sau:
- Tỉ lệ mắc tiểu đường ở độ tuổi từ 30-45 tuổi là 27,8%, độ tuổi từ 46- 60 tuổi là 38,2%, độ tuổi từ 61-75 tuổi là 34%., nam giới có tỉ lệ mắc tiểu đường cao hơn nữ giới (chiếm 56%). Biến chứng thận chiếm tỉ lệ cao nhât: (27,3%). Nồng độ glucose và HbA1c có ảnh hưởng tới tình trạng biến chứng thận. Bệnh nhân có thời gian điều trị dưới 2 năm thì tỷ lệ suy thận cao nhất 38,7%; từ 3-4 năm có tỷ lệ biến chứng thận thấp nhất 17,2%.
- Bệnh nhân suy thận chiếm 22,33%; việc kiểm soát glucose máu và HbA1c càng kém thì tỷ lệ biến chứng thận càng cao.
2. Vùng gen được lựa chọn để phân tích đa hình đơn nucleotide trên gen ELMO1 là rs741301.
3. Đã tách DNA từ máu ngoại vi của 150 mẫu bệnh nhân thuộc 3 nhóm nghiên cứu.
4. Kết quả nhân gen ELMO1 thu được 2 băng với kích thước khoảng 187bp và 273bp. Đã tách dòng thành công 2 alen gen A và G của gen ELMO1.
2. Kiến nghị
1. Hoàn thiện việc tạo dòng sản phẩm PCR thứ 3 ở bệnh nhân đại diện vào vector để giải trình tự nhằm tìm kiếm sự khác biệt trong gen ELMO1 của quần thể bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện động Đồng Hỷ - Thái Nguyên.
2. Tiếp tục tạo dòng và giải trình tự các bệnh nhân còn lại để có số liệu thống kê về mối liên quan giữa ELMO1 với tiểu đường thận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Châu Minh Đức, Phạm Thị Mai (2006), “Rối loạn chuyển hoá Lipid và Lipoprotein máu ở bệnh nhân tiểu đường”, Tạp chí Y học thực hành, (2), tr.78-81.
2. Đặng Văn Hoà, Nguyễn Kim Lương (2007), "Đánh giá tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 888-895.
3. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr. 349-357. 4. Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự (2007), "Điều tra tỷ lệ mắc
bệnh đái tháo đường týp 2 và các yếu tố nguy cơ tại Nghệ An", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 605-616.
5. Hoàng Kim Ước (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 677-693.
6. Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương, (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2 đang các iều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 900-911.
7. Hoàng Trung Vinh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trên 60 tuổi", Tạp chí Y học thực hành, (616 +617), tr. 312-318.
8. Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), "Đặc điểm lâm sàng, hoá sinh máu và biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại
một số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 179-184.
9. Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), "Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại một số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 173-178.
10. Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển và cộng sự (2007), “Kết quả điều tra dịch tễ học bệnh tiểu đường tại thị xã Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 317-319.
11. Lê Minh Sứ (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường ở Thanh Hoá", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 856-864.
12. Lê Thị Tuyết (2015), Kĩ thuật RFLP - Bước đầu nghiên cứu đa hình nucleotide đơn nucneotit bằng PCR RFLP.
13. Lê Thị Thúy Dung, Nguyễn Ngọc Hải ( 2003) Các kỹ thuật PCR và ứng dụng.
14. Ngô Quý Châu và các cộng sự (2005), Bệnh đái đường, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 214-229.
15. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt , Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2005), Bệnh đái đường - Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 214-229 16. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt , và các cộng sự (2005), Tiểu đường
thai nghén - Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 347-359.
17. Nguyễn Đạt Anh (2003), Các xét nghiệm Hóa sinh trong lâm sàng, Nxb Y học, tr 174-299.
18. Nguyễn Đình Toàn, Hoàng Khánh (2006), “Một số chỉ số nhân trắc mới trong chẩn đoán béo phì ở người lớn”, Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 515-523.
19. Nguyễn Hải Thuỷ, Đào Thị Dừa (2003), "Đặc điểm bệnh lý bàn chân đái tháo đường nội trú tại Bệnh viện Trung ương Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr. 102-105.
20. Nguyễn Huy Cường (2018), Bệnh nội khoa tập1, Nxb Y học, tr. 338-394. Nguyễn Quốc Anh , Ngô Quý Châu, Bệnh học nội khoa (2012), Nhà xuất bản
y học, 1, tr. (411-477), (571-604).
21. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2007), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. Nhà xuất bản y học – tr. 411-427 ; tr. 583 -601.
22. Nguyễn Thị Nhạn (2006), "Đái tháo đường ở người già", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 75-83.
23. Nguyễn Thu Minh, Vũ Kim Hải, Nguyễn Kim Lương (2003), “Nghiên cứu một số biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr. 73-79.
24. Nông Phương Mai (2007), “Tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết lần thứ 3, tr. 879-887.
25. Phạm Thị Hồng Hoa (2007), "Đái tháo đường một đại dịch cần được quản lý và kiểm soát chặt chẽ", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 393-399.
26. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh tiểu đường ở Việt Nam - Các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản Y học. 27. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng tiểu đường - tăng glucose
máu, Nhà xuất bản Y học.
28. Tạ Văn Bình (2017), “Tình hình mắc bệnh tiểu đường trên thế giới và Việt Nam”, Sức khỏe nội tiết. (1), tr.68-75.
29. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng và cộng sự (2007), "Kết quả điều tra tiểu đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ tại Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 825-837.
31. Tierney, Mc. Phee, Papadakis (2002), Đái tháo đường - Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, Nxb Y học, tr. 733-800.
32. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự (2006), "Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành, (548), tr. 158-164.
33. Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), " Rối loạn lipid máu ở người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, tr. 262-266.
34. Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh (2006), "Biến chứng về mắt ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 166-172.
35. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng (2006), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá ở người béo phì với BMI ≥ 23", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 412-413.
36. Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 lần đầu được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 66-669.
37. Trần Văn Nhật và cộng sự (2008), "Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở Đà Nẵng", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr. 319-326.
38. Trần Vĩnh Thuỷ (2007), "Hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá Lipid máu bằng Mediator ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 871-877.
39. Võ Bảo Dũng (2008), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr. 267-273
Tài liệu tiếng Anh
40. Arandjelovic S., Perry JSA., Lucas CD., Penberthy KK., Kim TH., et al. (2019),“A noncanonical role forthe engulfment gene ELMO1 in neutrophi ls that promotes inflammatoryarthritis”. Nationa Institutes of
helth. 20(2): pp.141-151.
41. Belkina AC., Denis GV., (2010) “Obesity genes and insulin resistance. Curr Opin Endocrinol Diabetes” Obes. 17(5): pp. 472–477. 42. Blazejczyk M., Macias M., Korostynski M., Firkowska M., Piechota
M., Skalecka A., Tempes A., Koscielny A., Urbanska M., Przewlocki R., Jaworski J., (2017), “Kainic Acid Induces mTORC1-Dependent Expression of Elmo1 in Hippocampal Neurons”. Mol Neurobiol. 54(4): pp.2562-2578
43. Cullmann M., Hilding A., Östenson CG. (2012), “Alcohol consumption and risk of pre-diabetes and type 2 diabetes development in a Swedish population Diabet”, Med. 29(4): pp. 441–452.
44. Das S., Sarkar A., Choudhury SS., Owen KA., Castillo V., Fox S., Eckmann L., Elliott MR., Casanova JE., Ernst PB., (2015), "ELMO1 has an essential role in the internalization of Typhimurium into enteric macrophages that impacts disease outcome.", Cellular and molecular gastroenterology and hepatology.. 1(3): pp. 311-324.
45. Das S., Sarkar A., Choudhury SS., Owen KA., Castillo V., Fox S., Eckmann L., Elliott MR., Casanova JE., Ernst PB., (2015), “ELMO1 has an essential role in the internalization of Salmonella Typhimurium into enteric macrophages that impacts disease outcome”, Cell Mol Gastroenterol Hepatol. 1(3): pp.311-324.
46. Eforter Daniel W. (2016), "Diabetes mellitus", Harrison's principles of internal medicin International edition, Vol. 2, pp. 1739-1759.
47. Elsayed S., Zhang K. (2004), “Bacteremia caused by Clostridium symbiosum”, J Clin Microbiol., 42(9): pp.4390–4392.
and KIM-1 Expression and Oxidative Stress in the Kidney of Rats with Type 2 Diabetes”, Indian Journal of Clinical Biochemistry. 113(8): pp. 2218–2282.
49. Gong P., Chen S., Zhang L., Hu Y., Zhang J., Wang Y., (2018 Dec), “RhoG-ELMO1-RAC1 is involved in phagocytosis suppressed by mono- butyl phthalate in TM cells”, Environ Sci Pollut Res Int. 25(35): pp.35440-35450
50. Grimsley CM., Kinchen JM., Tosello-Trampont AC., Brugnera E., Haney LB., Lu M., Chen Q., Klingele D., Hengartner MO., Ravichandran KS., (2004 Feb), “Dock180 and ELMO1 proteins cooperate to promote evolutionarily conserved Rac-dependent cell migration”, J Biol Chem . 279(7): pp.6087-6097
51. Hu FB., Manson JE., Stampfer MJ., (2001) “Lifestyle, and the risk of type 2 diabetes mellitus in women”. N Engl J Med. 345(11), pp.790–797. 52. Iwamoto J., Takeda T., Sato Y.. (2004) “Effects of vitamin K2 on
osteoporosis”. Curr Pharm Des. 10, pp. 2557–2576.
53. Jamal S., Alwakeel., a Arthur C., Isnani (2011)., “Factors affecting the progression of diabetic nephropathy and its complications”. A single- center experience in Saudi Arabi. 31(3): pp. 236–242.
54. Kobberling JTH., (2017), “Emperical risk figures of first degree relatives of non-insulin dependent diabetes”. London Academic Press. 17(2): pp. 186–201.
55. Langergren, (1998) “Reading bit of genetic information method for single nucleotide plolymorphism analysis”.
56. Li H., Wang Y., Lu Y., Li F., (2019) “Annexin interacting with ELMO1 regulates HCC chemotaxis and metastasis”. Nationa Institutes of helth.
1(222): pp. 168-174
57. Li H., Yang L., Fu H., Yan J., Wang Y., Guo H., Hao X., Xu X., Jin T., Zhang N., (2013), “Association between Gαi2 and ELMO1/Dock180
connects chemokine signalling with Rac activation and metastasis”. Nat Commun. 4: pp.1706
58. Li W., Tam KMV., Chan WWR., Koon AC., Ngo JCK., Chan HYE., Lau KF., (2018), “euronal adaptor FE65 stimulates Rac1-mediated neurite outgrowth by recruiting and activating ELMO1”. J Biol Chem. 293(20): pp.7674-7688
59. Liang Y., Wang S., Zhang Y., (2018), “Downregulation of Dock1 and Elmo1 suppresses the migration and invasion of triple-negative breast cancer epithelial cells through the RhoA/Rac1 pathway”. Oncol Lett.
16(3): pp.3481-3488
60. Liu S., Manson JE., Stampfer MJ., Hu FB., (2000), “A prospective study of whole-grain intake and risk of type 2 diabetes mellitus in US women”. Am J Public Healt. 90(9): pp.1409 –1415.
61. Manson JE., Ajani UA., Liu S., et al., (2000), “A prospective study of cigarette smoking and the incidence of diabetes mellitus among US male physicians”. Am J Med. 109: pp.538–542.
62. Mehrabzadeh., M., Pasalar P., (2016). “Association between ELMO1 gene polymorphisms and diabetic nephropathy in an Iranian population. Journal of diabetes and metabolic disorders”. Am J Med. 17: pp.311–342.
63. Mitri J., Dawson-Hughes B., Hu FB. et al., (2011), “Effects of vitamin D and calcium supplementation on pancreatic β cell function, insulin sensitivity, and glycemia in adults at high risk of diabetes: the calcium and vitamin D for diabetes mellitus (CaDDM) randomized controlled trial”. Am J Clin Nutr. 94(2): pp. 486–494.
64. Musambil M, Siddiqui K., (2019), “Genetics and genomics studies in type 2 diabetes: A brief revie of the current scenario in the Arab region”.
65. Musso G., Gambino R., Cassader M., (2011), “Interactions between gut microbiota and host metabolism predisposing to obesity and diabetes”. Annu Rev Med. 62: pp. 361–380,
66. Nguyen Tu Dang Le, Luyen Dinh Pham, Trung Quang Vo. (2006), “Type 2 diabetes in Vietnam: a cross-sectional, prevalence-based cost-of-illness study Genetics of obesity and the prediction of risk for health”. Hum Mol Genet. 15(Spec No 2): pp. 24 - 130.
67. Nikooyeh B., Neyestani TR., Farvid M. (2011), “Daily consumption of