Hình thái lá cây hoắc hƣơng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 65 - 73)

Hình 3 .2 Hình thái thân cây hoắc hƣơng

Hình 3.4 Hình thái lá cây hoắc hƣơng

3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống cây hoắc hƣơng bằng giâm hom bằng giâm hom

3.2.1. Ảnh hưởng của tuổi cành đến khả năng ra rễ của cây hoắc hương

Trong nghiên cứu này, 3 loại hom cành từ các phần cành có tuổi sinh lí khác nhau đã đƣợc sử dụng, gồm hom lấy từ phần non của cành, hom lấy từ phần bánh tẻ của cành, hom lấy từ phần già của cành, hom có từ 3 - 5 đốt, dài từ 12 - 15 cm, có 2,3 lá. Hom giống đƣợc giâm vào 2 thời điểm là mùa đông và mùa xuân. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của tuổi sinh lí hom giống đến tỷ lệ ra rễ (%) của cây hoắc hƣơng giâm hom

Công thức Mùa đông Mùa xuân

CT1: Hom cành non 61,67 ± 1,247 81,57 ± 1,47 CT2: Hom cành bánh tẻ 56,33 ± 0,27 72,67 ± 0,27 CT3: Hom cành già 41,67 ± 0,471 59,67 ± 1,74

Hình 3.5.Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của loài hoắc hƣơng vào mùa đông

Hình 3.6. Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của loài Hoắc hƣơng vào mùa xuân

Các số liệu thu đƣợc (Bảng 3.1) chứng tỏ các hom lấy từ phần non của cành luôn có tỷ lệ ra rễ cao nhất ở cả mùa đông và mùa xuân, tiếp đến là hom ở cành bánh tẻ và cuối cùng là hom lấy từ phần già của cành. Đồng thời, ở mùa xuân, tỷ lệ ra rễ của cành hom cũng cao hơn so với mùa đông. Thực vậy, tỷ lệ ra rễ của hom cành từ phần non, phần bánh tẻ và phần già của cành lần lƣợt đạt 61,67; 56,33; 41,67 trong mùa đông. Trong khi, vào mùa xuân, tỷ lệ ra rễ ở các loại hom cành trên lần lƣợt bằng 81,57%; 72,67% và 59,67%.

Về cơ sở sinh lí, hom cành non là loại mô đang trong thời kì sinh trƣởng, mức độ biệt hóa chƣa cao bằng hai loại hom cành bánh tẻ và hom cành già. Vì vậy, có thể đƣợc phân hóa theo hƣớng tạo rễ thuận lợi hơn [13].

Các hom đƣợc giâm vào mùa đông gặp điều kiện khí hậu không thuận lợi nhƣ mùa xuân, nhiệt độ môi trƣờng thấp hơn nên các quá trình sống bị hạn chế. Ngƣợc lại vào mùa xuân, các điều kiện môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng thuận lợi hơn, các quá trình sống diễn ra mạnh, do đó, tỷ lệ ra rễ của hom giâm cao hơn so với mùa đông [13].

Tỷ lệ ra rễ (%)

Kết quả của đề tài này tƣơng đồng với kết quả thu đƣợc của tác giả Trần Huy Thái (1996). Khi tiến hành giâm hom từ 3 loại hom giống Hoắc hƣơng khác nhau cũng nhận thấy mùa xuân là khoảng thời gian thích hợp nhất cho giâm hom Hoắc hƣơng, với hom giống thích hợp là phần hom đƣợc lấy từ cành non [28].

3.2.2. Ảnh hưởng của chất kích rễ thương mại đến khả năng ra rễ của Hoắc hương giâm hom

3.2.1.1. nh hưởng của chất kích rễ thương mại đến tỷ lệ ra rễ và số lượng rễ của Hoắc hương

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và số lƣợng rễ của cây Hoắc hƣơng giâm hom đƣợc trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và số lƣợng rễ của Hoắc hƣơng

CT Hom cành Tỉ lệ ra rễ (%) Số lƣợng rễ N3M Hom cành non 100 19,00 ± 1,16 Hom cành bánh tẻ 100 23,05 ± 0,04 Hom cành già 100 25,90 ± 1,80 KR Hom cành non 100 28,75 ± 1,11 Hom cành bánh tẻ 100 29,10 ± 1,63 Hom cành già 100 23,80 ± 0,72 RP Hom cành non 100 17,17 ± 1,63 Hom cành bánh tẻ 100 16,81 ± 1,78 Hom cành già 100 19,38 ± 1,94 RT Hom cành non 100 21,50 ± 0,31 Hom cành bánh tẻ 100 22,29 ± 1,19 Hom cành già 100 15,25 ± 0,22

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất cả các loại chất kích rễ thƣơng mại đều tạo hiệu ứng hình thành rễ với tỷ lệ 100% ở tất cả các loại vật liệu cành hom các nhau. Tuy nhiên, các loại chất kích rễ thƣơng mại có hiệu ứng khác nhau đối với số lƣợng rễ.

Đối với vật liệu hom cành non, số lƣợng rễ ở các công thức xử lí N3M, KR, RP và RT lần lƣợt bằng 19; 28,75; 17,17 và 21,05 rễ. Nhƣ vậy KR có hiệu ứng tạo số rễ ở hom cành non lớn nhất, trong khi RP có hiệu ứng tạo số rễ ở cành hom non nhỏ nhất (Hình 3.7).

Đối với hom cành bánh tẻ, số lƣợng rễ ở các công thức xử lí N3M, KR, RP và RT lần lƣợt bằng 23,05; 29,10; 16,81 và 22,29 rễ. Nhƣ vậy, tƣơng tự nhƣ đối với hom cành non, KR có hiệu ứng tạo số rễ ở hom cành bánh tẻ lớn nhất, trong khi RP có hiệu ứng tạo số rễ ở cành hom bánh tẻ nhỏ nhất (Hình 3.8).

Hình 3.7. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành non Tỷ lệ ra rễ (%)

Hình 3.8. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành bánh tẻ

Đối với hom cành già, số lƣợng rễ ở các công thức xử lí N3M, KR, RP và RT lần lƣợt bằng 25,90; 23,80; 19,38 và 15,25 rễ. Nhƣ vậy, N3M có hiệu ứng tạo số rễ ở hom cành già lớn nhất, trong khi RT có hiệu ứng tạo số rễ ở cành hom già nhỏ nhất (Hình 3.9). Hiệu ứng của các loại chất kích rễ thƣơng mại đối với số lƣợng rễ của hom cành già có sự thay đổi so với hai loại hom cành non và hom cành bánh tẻ. Tỷ lệ ra rễ (%)

Hình 3.9.Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành già

Khi xem xét hiệu ứng của một loại chất kích rễ thƣơng mại đối với các loại vật liệu khác nhau, có thể thấy rằng N3M và RP có hiệu ứng giống nhau, số lƣợng rễ tăng dần theo loại cành hom từ cành hom non, cành hom bánh tẻ tới cành hom già. Trong khi đó, RP và RT lại có hiệu ứng giống nhau, số lƣợng rễ ở cành hom non tƣơng đƣơng với cành hom bánh tẻ và đều cao hơn so với cành hom già.

3.2.1.2. nh hưởng của chất kích rễ thương mại đến chiều dài rễ của hoắc hương

Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của cây hoắc hƣơng giâm hom đƣợc trình bày trong bảng 3.3.

Tỷ lệ ra rễ (%)

Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và chiều dài rễ của hoắc hƣơng

CT Hom cành Chiều dài rễ

N3M Hom cành non 34,92 ± 0,47 Hom cành bánh tẻ 36,45 ± 1,67 Hom cành già 23,05 ± 1,04 KR Hom cành non 49,22 ± 1,44 Hom cành bánh tẻ 46,99 ± 1,36 Hom cành già 29,10 ± 1,63 RP Hom cành non 52,42 ± 1,97 Hom cành bánh tẻ 48,55 ± 1,45 Hom cành già 16,81 ± 1,78 RT Hom cành non 36,3 ± 0,69 Hom cành bánh tẻ 45,28 ± 1,86 Hom cành già 22,29 ± 1,19

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đối với vật liệu hom cành non, chiều dài rễ ở các công thức xử lí N3M, KR, RP và RT lần lƣợt bằng 34,92; 49,22; 52,42 và 36,3 cm. Nhƣ vậy KR và RP có hiệu ứng tích cực lên sinh trƣởng chiều dài của rễ ở hom cành non lớn hơn so với hai loại chất kích rễ thƣơng mại còn lại, trong khi RT có hiệu ứng tới sinh trƣởng chiều dài rễ nhỏ nhất (Hình 3.10).

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)