Thu hái và chế biến

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 27 - 28)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về cây hoắc hƣơng

1.1.6.3. Thu hái và chế biến

Thu hoạch, xử lý và bảo quản hoắc hƣơng có ảnh hƣởng lớn tới hiệu suất và chất lƣợng tinh dầu hoắc hƣơng. Vụ thu hoạch đầu tiên thƣờng đƣợc tiến hành sau 6 tháng trồng trên đồng ruộng, và sau đó cứ 3 đến 6 tháng thu hoạch một lần trong vòng 2 - 3 năm. Việc thu hoạch đƣợc diễn ra tốt nhất sau khi mặt trời mọc hoặc trƣớc khi mặt trời lặn [8].

Thu hái: Phần cây hoắc hƣơng dùng làm thuốc là phần lá khô hoặc các phần nằm trên mặt đất, có mùi thơm nồng là tốt. hoắc hƣơng có thể thu hái

quanh năm trƣớc khi ra hoa, nhƣng ngƣời ta thƣờng thu vào tháng 5 - 6, phơi trong râm cho khô, hoặc sấy nhẹ cho tới khi khô [8].

Chế biến: Lá khô đem thái nhỏ dùng trong thuốc thang hoặc tán bột nhỏ để làm hoàn tán (Trung Quốc dƣợc học đại từ điển) hoặc có thể phun nƣớc cho ngấm đều, thái phiến, phơi khô để dùng (Đông dƣợc học yếu) [27].

Phổ biến hiện nay hoắc hƣơng đang đƣợc chế biến giống nhƣ các loại dƣợc liệu khác ở dạng khô để bảo quản và phân phối tiêu thụ, kỹ thuật chế biến chủ yếu đƣợc áp dụng theo kinh nghiệm của ngƣời dân bản địa. Sản phẩm sau khi làm khô đƣợc bảo quản và cung cấp cho các công ty sản xuất dƣợc hoặc sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong Y học cổ truyền.

Sơ chế, bảo hoắc hƣơng dạng khô thƣờng đƣợc thực hiện theo các bƣớc: Nguyên liệu → Tồn trữ nguyên liệu sau thu hoạch → Sơ chế → Làm khô → Bảo quản. Một số phƣơng pháp sơ chế, sấy, bảo quản dƣợc liệu đang đƣợc áp dụng:

- Phƣơng pháp xử lý tồn trữ, bảo quản nguyên liệu tƣơi sau thu hoạch: Biện pháp phủ bạt và xông lƣu huỳnh; Sử dụng hóa chất bảo quản có xuất xứ từ Trung Quốc; Sử dụng phƣơng pháp sunfit hóa.

- Phơi trực tiếp ngoài trời. - Phơi trong bóng râm. - Sấy bằng không khí nóng.

Hiện nay ở địa phƣơng hoắc hƣơng thƣờng đƣợc làm khô bằng phƣơng pháp tự nhiên theo truyền thống (phơi nắng) hoặc lò sấy bằng than, củi. Trong phƣơng pháp này, Hoắc hƣơng đƣợc phơi nắng trên sân gạch/xi măng, trên nền đất, vải bạt…, phƣơng pháp này đỡ tốn kém, dễ thực hiện [28].

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)