CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Loại phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm các phƣơng pháp khái quát hóa, trìu tƣợng hóa, diễn dịch, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa,...
Mục đích: Thu thập thông tin về cây cà gai leo (Solanumprocumbens Lour.)
Cách tiến hành: Thu thập tài liệu các loại báo chí, sách vở, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
+ Phương pháp ủ phân chuồng
Mục đích: Ủ đƣợc phân chuồng.
Cách tiến hành: Phân đƣợc lấy ra khỏi chuồng, xếp thành lớp và nén chặt. Trên mỗi lớp phân chuồng rắc 2% phân lân. Sau đó ủ đất bột hoặc đất bùn khô đập nhỏ, rồi nén chặt. Sau đó trát bùn phủ bên ngoài.
Do bị nén chặt cho nên bên trong hố ủ phân thiếu oxy, môi trƣờng trở nên yếm khí, khí cacbonic trong đống phân tăng. Vi sinh vật hoạt động chậm, bởi vậy nhiệt độ trong hố ủ phân không tăng cao và chỉ ở mức 30 – 35oC. Đạm trong đống phân chủ yếu ở dạng amôn cacbonat, là dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên lƣợng đạm bị mất giảm đi nhiều.
+ Phương pháp quan sát
Mục đích: Quan sát đƣợc hình thái rễ, thân, lá của cây cà gai leo.
Thu thập thông tin về hình thái, màu sắc của cà gai leo.
Cách tiến hành: Dùng mắt thƣờng quan sát, ghi chép đặc điểm hình thái về rễ, thân, lá.
+ Phương pháp đo cây
Mục đích: Thu thập số liệu về kích thƣớc của rễ, thân, lá của cây cà gai leo.
Cách tiến hành: Sử dụng thƣớc kẹp điện tử Mytutoyo – Nhật Bản và thƣớc đo ngoài điện tử Mytutoyo – Nhật Bản để đo cây.
+ Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc thực hành với những công thức đối chứng sau:
Công thức II: Bón thúc NPK-S. Bón với hàm lƣợng 15g/hốc, bón ở tuần đầu tiên.
Công thức III: Bón thúc phân chuồng. Bón với hàm lƣợng 36g/hốc, bón ở tuần đầu tiên.
Cách trồng cây - Chuẩn bị:
+ Đất tầng 2 (đất đồi) để giâm hom. + Mùn giun (phân chuồng).
+ Phân NPK-S.
+ Cây hom dài khoảng 15-20cm, đƣợc lựa chọn trong các tán tƣơng tự với lớp, đối với cây hom đƣợc lấy nên giữ lá trên các cây từ 2-4 lá.
+ Thuốc kích thích ra rễ IAA nồng độ 2000- 4000 ppm. trong vài giây hoặc nhỏ giọt rễ cây xuống dung dịch trên ở nồng độ 20-40 ppm trong 10-20 phút.
- Tiến hành trồng cây: Giâm hom:
+ Ngâm cành hom vào dung dịch kích thích ra rễ sau đó cắm vào bầu (với tỉ lệ 20 đất: 1 mùn giun), khi cắm cây vào bầu phải tƣới đẫm. Sau đó úm nilon, 3 – 4 ngày sau mới tƣới lại. Lƣu ý: Khi xuất hiện mạng sƣơng thì phun thuốc nấm mốc và lá thâm đen phun thuốc sâu chống nấm.
+ 7 – 8 ngày mở nilon hai đầu.
+ Khoảng 30 – 35 ngày lúc này rễ đã mọc dài ta tiến hành đảo bầu. + Sau đó luyện cây trong khoảng 1 tuần thì đem ra trồng đại trà. Cách trồng:
+ Trƣớc khi trồng xới đất xốp, mỗi hố rộng 0,7m, rãnh sâu 30cm. + Trồng cây theo 3 công thức
Công thức 1: Công thức đối chứng không bón gì cả. Công thức 2: Bón NPK-S (15g).
Khi cây con cao khoảng 10 đến 15 cm, chúng đƣợc cấy vào ruộng với khoảng cách giữa các hàng 80 x 80 cm và khoảng cách giữa các cây 30 x 35 cm. Sau khi trồng, chúng ta nên tƣới. Nếu trời không mƣa, tƣới nƣớc nên đƣợc thực hiện mỗi tuần 3 ngày vào cuối buổi chiều.
Việc làm cỏ có thể đƣợc thực hiện bằng tay hoặc sử dụng thuốc diệt cỏ sinh học. Khi tán cây trồng phát triển đủ để che phủ đất, sự xuất hiện của cỏ có thể bị giảm. Lớp phủ đất hoặc phủ đất bằng nhựa đen cũng giúp giữ ẩm đất và ngăn ngừa sự phát triển của cỏ.
Kiểm soát sâu bệnh: Giảm sử dụng thuốc trừ sâu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, cà gai leo là loại cây có ít bệnh.
+ Phương pháp toán thống kê.
Mục đích: Phƣơng pháp toán thống kê có liên hệ chặt chẽ với lý thuyết xác suất vì các phƣơng pháp của lý thuyết này cho phép đánh giá độ tin cậy và độ chính xác của các kết luận cao. Sử dụng phƣơng pháp này để xử lí số liệu, thấy đƣợc mức độ tin cậy của các kết luận [4].
Cách tiến hành: Dùng công thức toán học để xử lí số liệu. + Giá trị trung bình mẫu:
= =
+ Phƣơng sai (kí hiệu: 2
s ) của mẫu số liệu đƣợc tính bởi công thức:
N i i x x N s 1 2 2 1
+ Độ lệch chuẩn (kí hiệu: s) của mẫu số liệu là:
N i i x x N s 1 2 1