II. Trách nhiệm pháp lý
1. Kể tên các nhóm quyền con người trong Hiến pháp 2013:
2013:
- Định nghĩa quyền con người: Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
- Định nghĩa quyền công dân: Quyền công dân là những lợi ích pháp lý được các nhà nước thừa nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình.
- Trong HP 2013, nhóm quyền con người, quyền công dân có thể được xếp thành 3 nhóm cơ bản và được ghi nhận tại chương 2 của HP 2013
- Nhóm quyền về chính trị
o Quyền bầu cử và ứng cử (Điều 27)
o Quyền tham gia quản lý Nhà nước (Điều 28) o Quyền khiếu nại tố cáo (khoản 1 Điều 30) - Nhóm quyền kinh tế - xã hội:
- Nhóm quyền tự do
o Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội, tự do hội họp, biểu tình
o Tự do về nơi ở o Tự do về tôn giáo
Sinh viên, thực hiện ba nhóm quyền này như thế nào trong thực tế - bầu cử, tự do ngôn luận… (trong khuôn khổ pháp luật)
2. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi (Luật Dân sự 2015)
a. Năng lực pháp luật dân sự
- Khái niệm: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và
- Nội dung
o Quyền thân nhân không gắn với tài sản và quyền thân nhân gắn với tài sản
o Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản o Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó
o Quyền tham gia quan hệ dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác
- Đặc điểm:
o Điều 16 BLDS năm 2015 quy định:
“Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như
nhau”.
o Điều 18 BLDS năm 2015 quy định:
“Năng lực pháp luật dãn sự của cá nhân không thế bị
hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định”.
b. Năng lực hành vi dân sự:
- Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
- Nội dung: Nếu pháp luật quy định năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau thì lại xác định năng lực hành vi của cá nhân không giống nhau
o Năng lực hành vi đầy đủ: Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên bố mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
o Năng lực hành vi một phần:
Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật
Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký
o Không có năng lực hành vi: Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự
o Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự