Đánh giá việc chọn nghề của học sinh

Một phần của tài liệu Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 68 - 105)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp SL % SL % SL % 1 Phù hợp với sở thích, năng lực bản thân 44 29.6 87 58.1 19 12.3 Theo khảo sát có 87,7% học sinh (HS) lựa chọn dựa trên sở thích và nguyện vọng của cá nhân trong đó có 29,6% là hồn tồn phù hợp với sở thích và năng lực bản thân, điều đó đƣợc minh chứng tỉ lệ đỗ và các trƣờng Đại học, Cao đẳng ngày càng cao.

2.3. Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc học sinh THPT huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông

Ban hƣớng nghiệp. Thành phần ban hƣớng nghiệp gồ Phó hiệu trƣởn ƣởng ban,

: đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; tổ trƣởng chuyên môn; giáo viên môn Công nghệ; giáo viên chủ nhiệm

đại diện Hội cha mẹ học sinh. Ban hƣớng nghiệp đã xây dựng kế hoạch giáo dục hƣớng nghi

cho các thành viên.

Theo văn bản số 7475/BGDĐT-GDTrH, ngày 15 tháng 8 năm 2008 của Bộ GD&ĐT thì phƣơng pháp tổ chức thực hiện hoạt động GDHN, có thể riêng theo lớp hoặc theo khối lớp; có thể giao cho giáo viên hoặc mời các chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy.

Hoạt động GDHN đƣợc đƣa vào kế hoạch giáo dục của trƣờng, nhà trƣờng xếp thời khóa biểu hoạt động GDHN cho từng khối lớp, phân công giáo viên giảng dạy. Trong kế hoạch GDHN đã có hƣớng dẫn các nội dung, chủ đề hƣớng nghiệp đƣợc tích hợp vào giảng dạy ở mơn Cơng nghệ, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Ban hƣớng nghiệp đã tham mƣu với Hiệu trƣởng ban hành khung phân phối chƣơng trình hoạt động GDHN và chỉ đạo triển khai thống nhất trong nhà trƣờng.

. Giáo viên dạy GDHN là giáo viên chủ nhiệm lớ

Bảng 2.5: Đánh giá

các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Xây dựng thống nhất kế hoạch tổ chức phối hợp giáo dục HN 96 65,76 35 23,97 15 10,27 2 Thống nhất mục tiêu 89 60,14 50 33,78 9 6,08 3 Thống nhất giải pháp 82 57,75 43 30,28 17 11,97 4 Thống nhất các hình thức phối hợp, hình thức tổ chức rà sốt, báo cáo.

58 40,56 75 52,45 10 6,99

2.5 :

89 giá

. Do vậy có thể khẳng định các nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp là tốt.

2.3.2. Thực trạng xây dựng cơ chế quản lý tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông

Bảng 2.6: Đánh giá việc xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi TT Đối tƣợng đánh giá Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt SL % SL % SL % 1 CB QL, giáo viên 41 56.16 29 39.74 3 4.10 2 Cha mẹ học sinh 43 59.73 24 33.33 5 6.94

Qua điều tra thực trạng cho tác thấy các nhà trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch, cũng nhƣ cơ chế phối hợp rất tốt. Nhƣng qua thực tế cho thấy các nhà trƣờng chƣa thực sự xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh, chủ yếu ủy quyền cho giáo viên chủ nhiệm lớp trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh. Ít tổ chức hội nghị chuyên đề về hƣớng nghiệp.

2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông

Qua điều tra thực trạng cho thấy các nhà trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng đã thực hiện khá tốt công tác tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh dƣới rất nhiều hình thức khác nhau, đƣợc cha mẹ học sinh hƣởng ứng. Tuy nhiên trên thực tế thì vai trị ảnh hƣởng của tổ chức Đồn TN, Cơng đồn, Ban đại diện cha mẹ học sinh còn mờ nhạt, chƣa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ của mình trong cơng tác.

Bảng 2.6a: Đánh giá tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Tổ chức thực hiện tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi a nhà trƣờng 12 16.43 46 60.42 17 23.15

Bảng 2.6b: Đánh giá hình thức tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi

TT Nội dung đánh giá

Mức độ

Rất tốt Tốt Chưa tốt

SL % SL % SL %

1 Trao đổi qua sổ liên lạc 43 57.69 30 40.38 1 1.92 2 Trao đổi trực tiếp với cha

mẹ học sinh 40 53.70 35 46.30 0 0.00 3 Qua Ban đại diện cha mẹ

học sinh 24 31.48 42 55.56 10 12.96 4 Họp phụ huynh định kỳ 33 44.23 39 51.92 3 3.85 5 Qua mời họp đột xuất 32 42.31 40 53.85 3 3.85 6 Qua điện thoại 50 67.31 23 30.77 1 1.92 7 PHHS chủ động đến gặp

thầy cô giáo 26 35.29 38 50.98 10 13.73

2.3.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông

Các nhà trƣờng đã chỉ đạo tổ chức phối hợp giữa các lực lƣợng tốt, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (lực lƣợng có sức ảnh hƣởng rất lớp đến các em học sinh trên 70% trong việc chọn nghề của học sinh) có 98% cho rằng các nhà trƣờng đã thực hiện việc chỉ đạo từ tốt đến rất tốt. Tuy nhiên trong thực tế mặc nhà trƣờng rất quan tâm phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhƣng hiệu quả hoạt động chủ tổ chức này hết sức hạn chế trong công tác phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh, thể hiện có 62,1% ý kiến học sinh chó rằng Ban đại diện cha mẹ học sinh khơng có ảnh hƣởng trong việc chọn nghề của mình. Qua thực trạng trên cho ta thấy trong các biện pháp tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cần quan tâm đến vấn đề phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Bảng 2.7: Đánh giá chỉ đạo thực hiện tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghi TT Đối tƣợng phối hợp Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 59 79.25 14 18.87 1 1.89

2 Giáo viên bộ môn 40 52.83 31 41.51 4 5.66

3 Cơng đồn nhà trƣờng 35 47.17 34 45.28 6 7.55

4 Đồn TNCS Hồ Chí Minh 38 51.16 31 41.86 5 6.98

5 Gia đình học sinh 32 42.86 40 53.57 3 3.57

6 Ban đại diện cha mẹ học sinh 22 28.85 46 61.54 7 9.62

2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông

Qua điêu tra thực trạng trên có thể khẳng định rằng các nhà trƣờng đã thực hiện việc xây dựng kế hoạch, cơ chế, tổ chức phối hợp thực hiện công tác hƣớng nghiệp rất tốt. Tuy nhiên h

, hiệu quả của hoạt động dạy và học, mà chỉ thực hiện cơng tác rà sốt các hoạt động đề đánh giá, rút kinh nghiệm cho năm học sau đƣợc tốt hơn.

, các nhà trƣờng có tiến hành kiểm tra giáo viên. Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN theo phân phối chƣơng trình, kiểm tra . Đối với học sinh nhà trƣờng chƣa thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh.

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc và đánh giá ƣu, khuyết điểm, nguyên nhân

2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

2.4.1.1. Yếu tố thuộc chủ thể quản lý

Bảng 2.8: Công tác chỉ đạo, phối hợp tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp của Hiệu trƣởng với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng

TT Nội dung Mức độ Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % 1 Nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa nhận thức tầm quan trọng của việc phối hợp để nâng cao hiệu quả GDHN cho học sinh THPT 93 61.96 52 34.78 5 3.26 2 Gia đình hồn tồn phó thác cho nhà trƣờng 106 70.53 30 20.00 14 9.47 3 Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trƣờng, coi giáo dục học sinh là việc của nhà trƣờng

73 48.81 55 36.90 21 14.29

4

Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp hành động

86 57.47 59 39.08 5 3.45

5

Mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục của nhà trƣờng và các LLGD chƣa thống nhất, cùng chiều

Qua bảng đánh giá thực trạng trên cho ta thấy Hiệu trƣởng các nhà trƣờng đã thực hiện tốt nhiệm vụ trong cong tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh.

2.4.1.2. Yếu tố thuộc đối tượng quản lý

Bảng 2.9: Những lực lƣợng xã hội ảnh hƣởng đến việc chọn ngành, nghề trong tƣơng lai của học sinh

TT Các lực lƣợng xã hội Mức độ Ảnh hưởng nhiều Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL %

1 Ban đại diện cha mẹ học sinh 11 7.43 44 29.73 93 62.84 2 Tập thể lớp 35 23.60 58 39.20 55 37.20 3 Giáo viên bộ môn 34 22.67 62 41.33 54 36.00 4 Giáo viên chủ nhiệm 46 30.87 62 41.61 41 27.52 5 Đoàn trƣờng 5 3.38 40 27.03 103 69.59 Nhận xét qua bảng điều tra thực trạng cho ta thấy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của các nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn và tập thể đã có những tác đọng tích cực đến các em, song bên cạnh đó vai trị của Ban đại diện cha mẹ học sinh vẫn còn mờ nhạt. Các em vẫn cịn tình trạng chọn nghề nghề theo đám đơng, theo bạn bè.

Do vậy trong quá trình xây dựng các phƣơng pháp cần chú ý đến các yếu tố trên để đƣa ra các giải pháp cho phù hợp với thực trạng.

2.4.1.3. Yếu tố thuộc môi trường quản lý

Bảng 2.10: Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành, nghề trong tƣơng lai của học sinh

TT Các lực lƣợng xã hội Mức độ Ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL %

1 Gia đình, điều kiện sống 71 47.65 58 38.93 20 13.42 2 Bạn bè thân 26 17.33 75 50.00 49 32.67 3 Cộng đồng nơi ở 11 7.59 48 33.10 86 59.31 4 Phƣơng tiện truyền thông

đại chúng 30 21.28 73 51.77 38 26.95 5 Các tổ chức chính trị xã

hội khác 15 10.34 44 30.34 86 59.32

6

Việc tổ chức các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng

23 15.54 89 60.14 36 24.32

Qua bảng trên cho ta thấy hồn cảnh sơng, điều kiện kinh tế gia đình, phƣơng tiện truyền thơng, bạn bè là những yếu tố ảnh hƣởng khá lớn đến việc chọn nghề của học sinh. Có 59,32% các em đều cho rằng các tổ chức chính trị xã hội khơng có ảnh hƣởng đến việc chọn nghề của mình. Qua đó cho ta thấy việc tổ chức phối hợp với các lực lƣợng này cần đƣợc quan tâm trong phần các giải pháp.

2.4.2. Đánh giá ưu, khuyết, nguyên nhân thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

, tổ chức, tổ chức phối hợp theo đúng quy định, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của các nhà trƣờng. Cơng tác GDHN đã giúp cho học sinh có đƣợc những kiến thức, kỹ năng cơ bản về hƣớng nghiệp. Số lƣợng học sinh thi đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng ngày đúng khả năng, năng lực bản thân và điều kiện, hồn cảnh gia đình càng tăng, điều này chứng tỏ hoạt động GDHN của nhà trƣờng đã giúp các em chọn trƣờng thi phù hợp với lực học của bản thân.

* Tồn tại: Cơng tác phối hợp giữa các lực lƣợng cịn nhiều hạn chế, thể

hiện ở chí số ảnh hƣởng đến học sinh cịn thấp qua Bảng 2.9; Bảng 2.10.

, dẫn tới thực hiện hoạt động GDHN mang tính hình thức.

Chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động GDHN cịn thấp. Cơng tác quản lý, tổ chức, xây dựng kế hoạch chƣa thật sự khoa học; việc sắp xếp, bố trí giáo viên, phối hợp tổ chức các hoạ

chƣa phù hợp, chƣa hiệu quả; công tác kiểm tra đánh giá chƣa thƣờng xuyên.

, còn lúng túng về phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDHN.

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDHN còn nghèo nàn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác GDHN.

* Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

Tâm lý xã hội còn coi trọng bằng cấp, điều này dẫn tới tƣ tƣởng lệch lạc trong chọn nghề của học sinh. Nhận thức của cha mẹ học sinh và xã hội đối với GDHN chƣa đầy đủ.

.

Hệ thống thông tin thị trƣờng lao động cịn nghèo nàn, thơng tin chƣa kịp thời, nội dung GDHN lạc hậu.

Thời lƣợng hoạt động GDHN đƣợc điều chỉnh xuống cịn trung bình 1 tiết/ chủ đề, trong khi nội dung kiến thức không thay đổi. Nhƣ vậy chỉ với 45 phút, giáo viên vừa phải đảm bảo cung cấp lƣợng kiến thức theo nội dung chủ đề, vừa phải tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động. Điều này làm cho giáo viên gặp nhiều khó khăn trong tổ chức hoạt động.

* Nguyên nhân chủ quan

, các giáo viên làm công tác hƣớng nghiệp đều là kiêm nhiệm, phần lớn chƣa đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng về GDHN.

. Việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng chƣa đồng bộ, chƣa có sự kết nối khoa học và có kế hoạch.

Giáo viên dạy hƣớng nghiệp chƣa có phƣơng pháp tổ chức phù hợp, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động.

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp còn yếu kém. Tài liệu phục vụ cho công tác giáo dục hƣớng nghiệp thiếu, nội dung chƣa đƣợc cập nhật kịp thời.

2.4.3. Những vấn đề đặt ra về biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Để giải quyết những vấn đề này thì lực lƣợng quan trọng nhất phải xuất phát từ nhà trƣờng và sau đó đến gia đình và cuối cùng là các lực lƣợng ngồi xã hội. Mỗi lực lƣợng phải hiểu đƣợc vai trò của nhau trong hoạt động giáo dục và tôn trọng lợi ích, quyền lợi và cùng chia sẻ nhằm hƣớng tới sự phát triển giáo dục. Để có sự gắn kết cần giải quyết đƣợc bốn nội dung sau:

- Nhà trƣờng và phụ huynh phải thấy đƣợc ý nghĩa quan trọng của sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng để từ đó có thái độ cƣ xử đúng đắn, phù hợp và khuyến khích sự gắn kết. Ngƣời quản lý, giáo viên và các nhân viên phục vụ trong nhà trƣờng phải có thái độ, kỹ năng trong việc khuyến khích sự phối hợp với gia đình. Hơn thế nữa phải có những quy tắc trong hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng.

- Cần phải nhận thức đƣợc có những yếu tố ảnh hƣởng xấu tới hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng nhƣ sự trái ngƣợc nhau trong nhận thức, và hành động, xem hoạt động phối hợp giữa gia đình và phụ huynh là tự nhiên khơng chú trọng đến hoạt động này hoặc do sự khác nhau về văn hóa.

- Hồn cảnh sống cũng ảnh hƣởng tới hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng nhƣ tầng lớp xã hội, dân tộc, địa vị kinh tế, mơi trƣờng văn hóa trƣờng học, số lƣợng học sinh của lớp, loại hình lớp học và địa bàn của trƣờng học.

- Những thơng tin và chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên và học sinh cũng có tác dụng trong việc khuyến khích cho hoạt động phối hợp

Một phần của tài liệu Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 68 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)