Mối quan hệ giữa GDLĐ, GDHN và giáo dục KTTH

Một phần của tài liệu Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38)

GDLĐ trong trƣờng phổ thông phải tuân theo tinh thần KTTH trong đó nội dung chính là trang bị cho học sinh những nguyên lý cơ bản chung nhất của quá trình sản xuất đồng thời rèn luyện cho học sinh sử dụng và điều khiển đƣợc công cụ sản xuất cơ bản của một số ngành nghề chính.

Giáo dục KTTH có mục đích góp phần đào tạo con ngƣời phát triển tồn diện, có khả năng lao động sáng tạo và có tiềm lực để chuyển đổi nghề khi kỹ thuật và qui trình cơng nghệ đổi mới.

Do vậy GDLĐ, giáo dục KTTH, GDHN tuy không đồng nhất với nhau nhƣng đều có chung mục tiêu là đào tạo con ngƣời không những sẵn sàng lao động mà cịn lao động sáng tạo có khoa học và đạt kết quả cao. Chính vì vậy GDHN phải tiến hành trên tinh thần giáo dục toàn diện, giáo dục lao động và KTTH.

1.3.4.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong giáo dục hướng nghiệp

Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình GDHN phải đƣợc tiến hành sao cho quá trình tiếp thu các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp của các ngành nghề khác nhau của học sinh, phải diễn ra nghiêm ngặt, phù hợp với logic khoa học của lĩnh vực nghề nghiệp tƣơng ứng, cũng nhƣ phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và lao động nhận thức của học sinh.

GDLĐ

GD KTTH GDHN

Đào tạo con ngƣời

Nguyên tắc này đòi hỏi GDHN trong trƣờng phổ thông phải tiến hành bằng nhiều con đƣờng khác nhau và phải huy động đƣợc sự tham gia đóng góp của nhiều lực lƣợng nhƣ gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

1.3.4.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của q trình GDHN

Đảm bảo thực tiễn là nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong GDHN. Trong q trình GDHN nếu đảm bảo tính thực tiễn sẽ làm tăng khả năng ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, giúp học sinh có khả năng sáng tạo, thích nghi nhanh chóng hơn với đời sống xã hội đầy sự thay đổi nhƣ ngày nay.

Để nâng cao hiệu quả của GDHN trong giai đoạn hiện nay ngoài việc đảm bảo các nguyên tắc trên của GDHN, ta còn phải quán triệt các yêu cầu sau đây:

- GDHN góp phần điều chỉnh việc chọn nghề cho thanh thiếu niên theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế: GDHN phải thơng tin chính xác về u cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thế hệ trẻ có cơ sở cân nhắc hƣớng chọn nghề của mình.

- GDHN phải phát huy tác động giáo dục ý thức chính trị và lý tƣởng nghề nghiệp.

- GDHN gắn với làm chủ công nghệ mới.

- GDHN chuẩn bị con ngƣời năng động thích ứng với thị trƣờng nguồn nhân lực.

1.3.5. Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thơng

Chƣơng trình hoạt động GDHN đƣợc thực hiện trong trƣờng THPT đảm bảo tính thống nhất và đƣợc phân bố hợp lí ở các khối lớp sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý học sinh. Chƣơng trình hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp gồm những nội dung chủ yếu sau:

trƣờng lao động tại địa phƣơng hoặc khu vực… Việc xác định nội dung này trong chƣơng trình hoạt động GDHN nhằm giúp tiếp cận dần với hệ thống thông tin về đào tạo nhân lực và việc làm, giúp nh làm quen dần với tính chất, quy luật của thị trƣờng lao động.

-

nhận thức đƣợc về bản thân, đánh giá đƣợc những năng lực và khả năng của bản thân, thấy đƣợc giá trị của bản thân cũng nhƣ những khả năng thành cơng trong tƣơng lai… Qua đó, giúp các em hình thành thái độ đúng đắn trong lựa chọn nghề nghiệp.

-

nghề phù hợp trên cơ sở tìm ra sự trùng khớp giữa mong muốn, khả năng, năng lực, điều kiện hoàn cảnh bản thân cũng nhƣ nhu cầu của nghề đó trong xã hội.

Tất cả những nội dung trên đƣợc thể hiện thành những chủ đề trong chƣơng trình theo từng cấp lớp học. Trong bậc học THPT, nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc kế tiếp các chủ đề hƣớng nghiệp lớp 9. Thực hiện điều chỉnh thời lƣợng hoạt động GDHN từ 27 tiết/ năm (3 tiết/chủ đề/ tháng) cho mỗi khối/ lớp xuống cịn 9 tiết/ năm (trung bình 1 tiết/ chủ đề/ tháng). Một số nội dung, chủ đề GDHN đã đƣợc lồng ghép (tích hợp) trong một số mơn học và hoạt động khác. Tích hợp vào giảng dạy ở mơn Cơng nghệ (Phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và tích hợp vào Hoạt động giáo

dục ngồi giờ lên lớp (do giáo viên mơn Cơng nghệ, giáo viên phụ trách Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên thực hiện) ở 3 chủ đề sau đây:

(1) “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3.

(2) “Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp cơng nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước”, chủ đề tháng 9.

(3) “Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, chủ đề tháng 12. Nội dung tích hợp do Sở GD&ĐT hƣớng dẫn hoặc uỷ quyền cho các trƣờng THPT hƣớng dẫn giáo viên thực hiện cho sát thực tiễn địa phƣơng.

Dựa trên các khái niệm về giáo dục hƣớng nghiệp trên, chúng ta có thể hiểu về nội dung của giáo dục hƣớng nghiệp:

1.3.5.1. Định hướng nghề nghiệp

Là nhằm cung cấp cho học sinh những thơng tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, của địa phƣơng, về nhu cầu sử dụng lao động, về thế giới nghề nghiệp, về hoạt động của những ngành nghề cơ bản, nghề chủ yếu và những yêu cầu của nghề đối với ngƣời lao động. Quá trình này giúp học sinh khám phá bản thân và lựa chọn nghề có chủ định.

Sơ đồ 1.2. Quá tình định hướng nghề nghiệp

Thực tế trong nhà trƣờng THPT, chủ thể là học sinh, tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm sống, sự hiểu biết về xã hội còn hạn chế, nên rất cầm sự trợ giúp của các lực lƣợng giáo dục.

Do vậy, ngƣời thầy giáo và các lực lƣợng giáo dục cần có các cách tiếp cận việc định hƣớng nghề nghiệp của học sinh:

- Định hướng nhận thức đối với nghề nghiệp: Là quá trình phàn ánh các đặc trƣng cơ bản của nghề nghiệp, những biểu hiện định giá của xã hội trong những điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cụ thể với giá trị của nghề nghiệp và những đặc điểm phát triển tâm lý, sinh lý của những con ngƣời làm việc trong nghề nghiệp đó.

+ Nhận thức về những đòi hỏi của xã hội đối với nghề nghiệp:

+ Nhận thức về thế giới nghề nghiệp và những yêu cầu đặc trƣng của nghề có dự định lựa chọn:

+ Những nhận thức về những đặc điểm cá nhân.

Nhu cầu của chủ thể Mục đích (nghề nghiệp) Hoạt động của

- Định hướng thái độ đối với nghề nghiệp: Mọi thái độ đối với nghề

nghiệp đều bao gồm 3 yếu tốt sau: yếu tố tình cảm; yếu tố nhận thức; yếu tố hành vi. Thái độ đối với nghề nghiệp là một thuộc tính cấu thành nhân cách, nó biểu thị sắc thái tình cảm về mức độ say mê của cá nhân đối với hoạt động nghề nghiệp. Khi chọn nghề, cá nhân chịu ảnh hƣởng bởi ba nhóm tác động: xã hội; con ngƣời và tình huống.

1.3.5.2. Tư vấn hướng nghiệp

Là hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục để đánh giá toàn bộ những phẩm chất, năng lực thể chất và tinh thần của học sinh, đối chiếu những yêu cầu do nghề đặt ra đối với ngƣời lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của các thành phần kinh tế nhằm xác định nhóm nghề phù hợp. Trên cơ sở đó cho học sinh những lời khuyên chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trƣờng hợp mai rủi, thiếu chín chắn trong khi chọn nghề (đƣợc thể hiện qua sơ đồ).

Sơ đồ 1.3. Quá trình tư vấn hướng nghiệp

1.3.5.2. Tuyển chọn nghề

Đƣợc tiến hành chủ yếu trong khâu thi tuyển vào các cơ sở đào tạo nghề, các trƣờng Đại học, Cao đẳng.

Tuyến chọn nghề chính là q trình đánh giá sự phù hợp ban đầu về các phẩm chất, nhân cách, năng lực của cá nhân đối với những yêu cầu do nghề nghiệp cụ thể đặt ra. Do vậy trong q trình giảng dạy nếu có điều kiện cho học

Đối tƣợng tƣ vấn đề xuất: - Nhu cầu - Ƣớc muốn - Ý định Chủ thể tƣ vấn cung cấp:

- Những thông tin liên quan tới nhu cầu, ƣớc muốn, ý định của đối tƣợng.

- Sơ bộ khẳng định sự đúng sai đối với nhu cầu của đối tƣợng

- Đƣa ra những lời khuyên bổ ích cho đối tƣợng.

Tối muốn

sinh tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho việc hình thành khả năng thích ứng của học sinh với hoạt động lao động sản xuất ngoài xã hội.

Với ba nội dung trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Trong trƣờng THPT thƣờng tiến hành định hƣớng nghề nghiệp và tƣ vấn nghề nghiệp, đồng thời góp phần cho việc tuyển chọn nghề. Trong đó tƣ vấn nghề là cầu nối giữa hai nội dung kia.

1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và nội dung tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông

1.4.1. Mục tiêu tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT

Hiện nay cả nƣớc ta đang hƣớng tới mục tiêu là từng bƣớc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đƣa đất nƣớc từ một nƣớc cơng nghiệp lạc hậu thành một nƣớc công nghiệp văn minh hiện đại. “Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển… tạo nền tảng đến năm 2020 nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp hƣớng hiện đại. Nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học và công nghệ, kiến trúc hạ tầng tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng. Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành về cơ bản, vị thế nƣớc ta trên thị trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao”, (theo Văn kiện Đại hội IX). Nhƣ vậy q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nƣớc ta đƣợc thực hiện trên cơ sở đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ xã hội theo hƣớng phát triển bền vững trong đó nhân tố con ngƣời là Trung tâm. Để từng bƣớc thực hiện đƣợc mục tiêu này trong nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” đồng thời Đảng ta cũng xác định: cần tăng cƣờng hơn nữa giáo dục hƣớng nghiệp, mở rộng và phát triển dạy nghề… Ngoài ra trong báo cáo chính trị của

đại hội Đảng lần thứ IX cũng đã khẳng định rằng: “ở mọi cấp học, bậc học, kết hợp dạy và học lý thuyết với thực nghiệm và thực hành, gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, nhà trƣờng và cơ sở đào tạo phối hợp với các tổ chức khoa học và các cán bộ kỹ thuật truyền bá tri thức sản xuất, chuyển giao công nghệ cho nhân dân. Coi trọng công tác hƣớng nghiệp và phân luồng học sinh Trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nƣớc và từng địa phƣơng. Nhanh chóng hiện đại hóa một số trƣờng dạy nghề, tăng tỷ lệ đƣợc đào tạo trong toàn bộ lao động xã hội, khuyến khích phát triển hệ thống trƣờng lớp dạy nghề tƣ thục và dân lập trang bị cho thanh thiếu niên những kiến thức sản xuất, kỹ năng lao động và năng lực tiếp thu công nghệ mới để tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập thân, lập nghiệp”.

Nhƣ vậy hƣớng nghiệp và dạy nghề là một trong những mục tiêu chính của cấp THPT. Đồng thời giáo dục hƣớng nghiệp một mặt là tƣ vấn nghề nghiệp cho học sinh, mặt khác là giáo dục lịng u nghề và có thể thử sức với nghề nghiệp mà học sinh dự định lựa chọn. Chính điều này nên mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp là quản lý chƣơng trình phù hợp với học sinh phổ thơng, chƣơng trình lâu dài liên thơng giữa khối THPT và chi tiết, đồng thời phải có đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với cơng việc, hiểu biết xã hội sâu rộng thì mới có thể đạt đƣợc kết quả cao trong công tác quản lý.

1.4.2. Nhiệm vụ tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT

tế - xã hội. Nhƣ vậy, hoạt động GDHN trong :

.

Muốn chọn đƣợc nghề, thông tin nghề cho cá nhân cần phải phong phú và đa dạng. Thông tin nghề không chỉ dừng lại ở chỗ liệt kê những nghề hiện đang có trong xã hội, những nghề xã hội đang cần. Kinh nghiệm cho thấy, học sinh cần những thông tin đầy đủ, nhiều chiều về các loại nghề nghiệp khác nhau nhƣ: Thông tin về loại nghề, lĩnh vực chuyên môn; thông tin về đối tƣợng lao động; phƣơng pháp lao động; những yêu cầu về phẩm chất tâm sinh lý, những chống chỉ định y học; xu hƣớng phát triển của nghề…

nhau trong đời sống xã hội, tạo cơ sở cho họ chọn đƣợc nghề ƣa thích và phù hợp với bản thân thì thơng tin về thị trƣờng lao động giúp cho cá nhân có cơ sở để lựa chọn đƣợc nghề nghiệp phù hợp với sự phân cơng lao động xã hội, với địi hỏi của nền kinh tế thị trƣờng. Sự kết hợp thông tin về nghề nghiệp với thông tin về thị trƣờng sức lao động giúp cho cá nhân chọn đƣợc nghề nghiệp vừa phù hợp với hứng thú cá nhân, vừa phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng và sự phân công lao động xã hội.

Thực tế cho thấy, hoạt động hƣớng nghiệp rất cần những thông tin về thị trƣờng nhân lực nhƣ: Nhu cầu về tuyển dụng lao động của các ngành nghề, tình hình việc làm của số học sinh tốt nghiệp phổ thông hoặc tốt nghiệp các trƣờng cao đẳng, đại học, cũng nhƣ dự báo về tình hình kinh tế xã hội, nhu cầu việc làm trong các lĩnh vực nghề nghiệp trong tƣơng lai. Thông thƣờng khi nói về thị trƣờng sức lao động, ngƣời ta đề cập đến 4 yếu tố: Thông tin về nguồn cung cấp lao động; thông tin về nhu cầu lao động; thông tin về giá lao động và thông tin về hệ thống các công cụ để điều tiết các quan hệ trong lao động.

Trong hoạt động hƣớng nghiệp, việc cung cấp thông tin về thị trƣờng sức lao động có thể đƣợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Có thể thực hiện qua các cơ quan môi giới lao động việc làm, qua các phƣơng tiện thông tin đại

chúng, sách báo, đài phát thanh, truyền hình, các chƣơng trình thơng tin quảng cáo… Qua những thông tin này, học sinh biết nên đi học những ngành nghề nào mà xã hội đang cần, mình phải có phẩm chất gì để đáp ứng những u cầu đó.

Thơng tin về thị trƣờng sức lao động không chỉ đáp ứng những nhu cầu trƣớc mắt mà còn phải đáp ứng những nhu cầu tƣơng lai của ngƣời học. Hoạt động hƣớng nghiệp không chỉ hƣớng nghề nghiệp cho học sinh ngày hơm nay mà cịn là sự lựa chọn nghề nghiệp lâu dài ở

. Phải căn cứ vào những đòi hỏi về nguồn nhân lực hiện tại và tƣơng lai để giúp học sinh chọn đƣợc nghề phù hợp.

.

. Mục đích của hƣớng nghiệp là giúp học sinh lựa chọn đƣợc nghề phù hợp với bản thân mình. Muốn vậy, phải giúp cho các em phát hiện ra bản thân dựa trên các phép đo tâm sinh lý vào các thời điểm thích hợp. Nhiều ngƣời cho rằng, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh là quá trình đối chiếu, so sánh những đặc điểm, yêu cầu, tính chất của một nghề nghiệp với điều kiện của bản thân về

Một phần của tài liệu Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)