Qua bảng phân tích số liệu và biểu đồ cho ta thấy 7 biện pháp tác giả đề xuất là phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động tổ chức phối hợp các lực lƣợng GDHN cho học sinh. Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các ý kiến giữa tính rất cần thiết và tính rất khả thi, tính cần thiết và tính khả thi. Theo chúng tơi đây cũng là biểu hiện bình thƣờng vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tƣợng, trình độ hiểu biết có khác nhau.
- Về tính rất cần thiết và cần thiết: Trung bình là: 94.88% Trong đó:
+ Biện pháp 7 chiếm tỷ cao nhất: 97.65%. + Biện pháp 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất: 91.1%. - Về tính rất khả thi và khả thi: Trung bình là: 91.64% Trong đó:
+ Biện pháp 1 chiếm tỷ cao nhất: 95.71%. + Biện pháp 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất: 88.33%.
Điều này khẳng định 7 biện pháp đề xuất hồn tồn có thể áp dụng đƣợc trong điều kiện về kinh tế, xã hội cụ thể hiện nay và phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động tổ chức phối hợp các lực lƣợng GDHN cho học sinh.
Xét tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp chúng tôi thấy cả 7 biện pháp đều nhận đƣợc sự đồng tình nhất trí cao trên 95%, những ý kiến đồng tình chiếm đa số vậy chứng tổ 7 biện pháp chúng tôi xây dựng và đƣa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay trong việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh.
Kết luận chƣơng 3
Tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng trong nhà trƣờng THPT là
.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giáo dục hƣớng nghiệp và nghiên cứu thực tiễn hoạt động tổ chức phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp
.
, phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
.
Qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia là các cán bộ quản lý giáo dục, các giáo viên trực tiếp dạy giáo dục hƣớng nghiệp cho thấy, đó là những giải pháp cần thiết và có tính khả thi cao. Để đạt đƣợc hiệu quả cao, khi triển khai cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đề xuất trên.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Một số kết luận
1.1. Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và và xã hội nhằm
giáo dục HN cho học sinh THPT đỏi hỏi sự thống nhất về mục đích, yêu cầu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu của từng lực lƣợng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của q trình thực hiện cơng tác GDHN cho học sinh.
1.2. Trong quá trình thực hiện muốn đạt hiệu quả thì phải thƣờng xuyên
đổi mới nội dung và phƣơng pháp. Phải tạo ra sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng - gia đình - xã hội tạo thành mạng lƣới giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi, chỉ có nhƣ vậy cơng tác giáo dục mới đạt kết quả mong muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của việc GDHN.
1.3. Kết quả khảo sát giáo viên, phụ huynh học sinh, cán bộ quản lý các
trƣờng THPt huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy hiệu quả của việc tổ chức phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh THPT mặc dù đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, song cũng bộc lộ một vài hạn chế chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về các giải pháp và biện pháp tổ chức phối hợp.
1.4. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về thực trạng tổ chức phối
hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm GDHN cho học sinh huyễn Vĩnh Tƣờng đề tài đƣa ra 7 biện pháp chính: Đã xuất phát từ lý luận của khoa học giáo dục, quản lý giáo dục,… và thực trạng đã đƣợc khảo sát đối với các trƣờng THPT của huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc.
Việc quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau thông qua các con đƣờng khác nhau. Nhà trƣờng chủ động phổ biến những tri thức khoa học giáo dục cho phụ huynh học sinh, cho cán bộ nhân dân ở địa phƣơng hƣớng vào việc phối hợp kế hoạch chăm
sóc, giáo dục và hƣớng nghiệp cho các em sống tại cộng đồng, cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp và biện pháp nâng để giúp các em có những lựa chọn phù hợp nhất với khả năng năng lực bản thân. Hoạt động quản lý tổ chức phối hợp địi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng bộ. khi sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các biện pháp.
Lựa chọn các biện pháp đó cần dựa vào mục đích nội dung từng hoạt động tổ chức phối hợp, dựa vào đặc điểm nhân cách của các bậc phụ huynh học sinh, từng cá nhân trong cộng đồng, dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng địa phƣơng, của cộng đồng dân cƣ dựa vào điều kiện vật chất của nhà trƣờng và khả năng sử dụng biện pháp của ngƣời quản lý
1.5. Đề tài nghiên cứu có tính khả thi: Các biện pháp có thể đƣợc sử dụng
vào thực tiễn nhằm quản lý phối hợp các lực lƣợng giáo dục một cách phù hợp bởi chúng chủ yếu huy động nội lực của các cán bộ quản lý, huy động tiềm năng của các phƣơng pháp quản lý, phƣơng tiện quản lý...
Hơn nữa với chất lƣợng của cán bộ quản lý không ngừng đƣợc nâng cao, mỗi cấp quản lý giáo dục đều có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài này vào thực tiễn của trƣờng trong thành phố, tỉnh...
Tóm lại, hoạt động tổ chức phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục là hoạt động góp phần quan trọng trong sự thành cơng của giáo dục đào tạo trong đó nhà trƣờng là lực lƣợng then chốt trong hoạt động này. Đế hoạt động này phát huy đƣợc vai trị và lợi ích của nó, trƣớc hết mỗi trƣờng học, khối lớp, tổ bộ mơn, các tổ chức đồn thể và từng giáo viên cần có kế hoạch cụ thể trong hoạt động giảng dạy và đặc biệt là có những kỹ năng, thái độ phù hợp… để phát huy hết đƣợc tiềm năng của hoạt động tổ chức phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội. Bản thân mỗi lực lƣợng cũng phải hiểu đƣợc vai trò của nhau để cùng hợp tác, phối hợp để hƣớng đến mục tiêu chung là phát triển giáo dục.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ giáo dục
Biên soạn và phát hành tài liệu nhằm giúp các lực lƣợng giáo dục và quản lý giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trƣờng nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn việc phối kết hợp giáo dục.
Xây dƣng kho dữ liệu cung cấp thông tin về nghề nghiệp cho học sinh, tổng hợp các chính sách mới về nguồn nhân lực, có các thơng tin cụ thể chi tiết về hệ thông các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề.
2.2. Đối với Sở giáo dục đào tạo
Tăng cƣờng chỉ đạo và kiểm tra công tác GDHN cho học sinh ở các trƣờng THPT.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tổ chức công tác tổ chức phối hợp GDHN cho cán bộ quản lý; cán bộ Đoàn, GVCN cốt cán.
2.3. Đối với nhà trường
Chủ động xây dựng kế hoạch chiến lƣợc và kế hoạch cụ thể việc tổ chức phối hợp và quản lý phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.
Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giáo dục cho các lực lƣợng giáo dục bằng nhiều hình thức nhƣ nói chuyện chuyên đề, tập huấn, ký các văn bản nghị quyết liên tịch phối hợp thực hiện; Xây dựng kế hoạch cơ chế phối hợp hoạt động giáo dục; Kế hoạch huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh (2002), “Hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thơng”, Tạp chí
giáo dục, (số 42).
2. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hƣớng nghiệp”,
Tạp chí giáo dục, (số 38).
3. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia.
5. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường quan điểm và chiến lược phát triển
và vấn đề quản lý và quản lý nhà trường.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tổ chức hướng nghiệp, phân luồng học
sinh phổ thông sau trung học theo định hướng quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên hướng nghiệp THCS, THPT), Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số Số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04/04/2013, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 58/2011/TT- BGD&ĐT ngày 12/12/2011, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận của quản lý giáo dục.
10. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
11. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết 16/NQ-
CP ngày 14/01/2013, Hà Nội.
12. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 16/11/2012, Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Chính, Chương trình đào tạo và đánh giá đào tạo.
14. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
15. (2001),
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trƣờng, Trần Mai Thu, Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, NXB Giáo dục 2004.
17. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trƣờng, Trần Mai Thu, Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11, NXB Giáo dục 2004.
18. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trƣờng, Trần Mai Thu, Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục 2004.
19. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đặng Xuân Hải, Bảo đảm chất lượng nói chung và đảm bảo chất lượng
bài giảng.
21. Nguyễn Văn Hộ (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo
dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, NXB Giáo dục.
22. Nguyễn Văn Hộ (1988), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong
trường phổ thông, NXB Bộ giáo dục.
23. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), "Làm tốt công tác tƣ vấn nghề góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thơng",
Tạp chí giáo dục, số 156 - 2/2007.
24. Trần Kiểm (2003), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (2008), Nhưng vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý Giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương về quản lý
và quản lý đội ngũ.
28. Luật Giáo dục 2005 (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
30. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Bùi Việt Phú (2007), "Xã hội hóa hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh phổ thông: Vấn đề và giải pháp", Tạp chí Giáo dục, số 168 -
7/2007.
32. Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính Trị
Quốc Gia năm 2004.
33. Sổ tay Hiệu trƣởng, Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM).
34. Huỳnh Thị Tam Thanh (2007), "Giáo dục hƣớng nghiệp theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí giáo dục, số 175 - 6/2007.
PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ giáo dục và giáo viên)
Nhằm đổi mới nâng cao hiệu quả việc tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT hiện nay. Kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.
Câu 1: Xin quý vị cho biết ý kiến nhận xét của mình về thực trạng việc tổ
chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tƣờng ?
TT Đánh giá thực trạng
Mức độ
Rất tốt Tốt Chưa tốt
1 Xây dựng thống nhất kế hoạch tổ chức phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
2 Thống nhất mục tiêu 3 Thống nhất giải pháp 4 Chủ động phối hợp
5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trƣờng
6 Phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy học văn hóa 7 Phối hợp nhằm trao đổi về các quan hệ của con
ở nhà và ở trƣờng
8 Phối hợp nhằm bồi dƣỡng kiến thức về giáo dục cho phụ huynh học sinh
9 Phối hợp nhằm khắc phục khó khăn của nhà trƣờng 10 Thống nhất các hình thức phối hợp, hình thức tổ
chức, rà sốt, báo cáo
11 Thực hiện cơng tác định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
TT Đánh giá thực trạng
Mức độ
Rất tốt Tốt Chưa tốt
12 Nhận thức của học sinh về nghề nghiệp
13 Thái độ của học sinh đối với việc tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng 14 Thực hiện công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp
15 Học sinh lựa chọn nghành, nghề phù hợp với năng lực bản thân
Câu 2: Xin quý vị cho biết mục đích của sự tổ chức phối hợp nhà trƣờng,
gia đình và xã hội nhằm giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ?
TT Nội dung
Mức độ
Rất tốt Tốt Chưa tốt
1 Để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục, toàn vẹn
2 Để hạn chế những tác động tiêu cực tới quá trình chọn ngành, nghề của học sinh
3 Để nâng cao sự quản lý của nhà trƣờng trong công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh 4
Để phát huy ƣu thế của giáo dục gia đình, nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội trong công tác GDHN
5 Nâng cao trách nhiệm của gia đình và xã hội tới giáo dục hƣớng nghiệp
6 Huy động đƣợc nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
Câu 3: Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng của các lực lƣợng xã hội nêu lên dƣới đây đến việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục học hƣớng nghiệp cho sinh THPT hiện nay ?
TT Các lực lƣợng xã hội Mức độ Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng
1 Ban đại diện cha mẹ học sinh 2 Các tổ chức Đảng cơ sở 3 Chính quyền các cấp 4 Đoàn thanh niên huyện, xã 5 Tập thể lớp
6 Giáo viên chủ nhiệm 7 Giáo viên bộ môn 8 Gia đình
9 Bạn bè thân
10 Đồn trƣờng THPT 11 Cộng đồng nơi ở
12 Phƣơng tiện truyền thông đại chúng
Câu 4: Quý vị vui lòng đánh giá những nguyên nhân ảnh hƣởng quá trình
chọn ngành, nghề của học sinh ? TT Nội dung Mức độ Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng 1
Nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa nhận thức tầm quan trọng của việc tổ chức phối hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT
2 Gia đình hồn tồn phó thác cho nhà trƣờng, do mải công tác, làm kinh tế
TT Nội dung Mức độ Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh