Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm cmap tools để xây dựng bản đồ khái niệm trong dạy học chương II cảm ứng sinh học 11 tại trường trung học phổ thông đoan hùng và trường trung học phổ thông quế lâm (Trang 53)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Phân tích kết quả bài kiểm tra

Ở cả hai nhóm TN và ĐC, tôi đã tiến hành kiểm tra sau giờ học. Qua hai lần kiểm tra trong thực nghiệm, tôi đã thu đƣợc tổng số 650 bài, trong đó có 330 bài của nhóm ĐC và 320 bài của nhóm TN. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.2 và bảng 3.3.

Bảng 3.2. Kết quả phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh qua 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm

Trƣờng Lần KT Lớp ni Số học sinh đạt điểm Xi 0 – 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trƣờng THPT Đoan Hùng 1 ĐC 89 0 3 5 10 15 24 18 9 5 TN 89 0 0 0 5 11 18 30 14 11 2 ĐC 89 0 0 2 5 15 30 20 11 6 TN 89 0 0 0 0 5 8 38 20 18 Trƣờng THPT Quế Lâm 1 ĐC 76 0 5 10 15 20 12 8 5 1 TN 71 0 0 3 5 15 20 15 8 5 2 ĐC 76 0 2 5 10 18 20 10 8 3 TN 71 0 0 0 8 15 20 15 8 5

Bảng 3.3. Phân loại trình độ HS qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm

Trường Lần KT Phương án Số bài (n) Yếu, kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) Trƣờng THPT Đoan Hùng 1 ĐC 89 8,99% 28,09% 47,19% 15,73% TN 89 0,00% 17,98% 53,93% 28,09% 2 ĐC 89 2,25% 22,47% 56,18% 19,10% TN 89 0,00% 5,62% 51,69% 42,70% Trƣờng THPT Quế Lâm 1 ĐC 76 19,74% 46,05% 26,32% 7,89% TN 71 4,23% 28,17% 49,30% 18,31% 2 ĐC 76 9,21% 36,84% 39,47% 14,47% TN 71 0,00% 32,39% 49,30% 18,31%

Qua bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ % điểm khá, giỏi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu, kém và trung bình của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. Đặc biệt, tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi của nhóm TN ở trƣờng THPT Đoan

Hùng cao hơn nhóm TN trƣờng THPT Quế Lâm. Điều này cho phép khẳng định ở nhóm TN kết quả đạt đƣợc trong thực nghiệm cao hơn nhóm ĐC.

Để thấy r hơn kết quả giữa hai nhóm TN và nhóm ĐC, tôi tiến hành phân tích số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft excel. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Tần số điểm các bài kiểm tra trong TN

Trƣờng Xi PA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N Mode Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC1 0 0 3 7 15 30 54 38 20 11 178 7 TN1 0 0 0 0 5 16 26 68 34 29 178 8 Trƣờng THPT Quế Lâm ĐC2 0 0 7 15 25 38 32 18 13 4 152 6 TN2 0 0 0 3 13 30 40 30 16 10 142 7

Bảng 3.5. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN (%)

Từ số liệu trong bảng 3.4 và bảng 3.5 tôi nhận thấy:

- Giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. - Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm có sự tịnh tiến tăng dần.

Từ hai điều trên cho phép rút ra kết luận: HS đạt điểm cao ở các lớp TN nhiều hơn ở các lớp ĐC. Chứng tỏ HS ở các lớp TN, hiểu bài và vận dụng kiến

Xi PA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N S 2 ĐC1 0 0 1,69 3,93 8,43 16,85 30,34 21,35 11,24 6,18 178 7,11 2,33 TN1 0 0 0 0 2,81 8,99 14,61 38,20 19,10 16,29 178 8,11 1,60 ĐC2 0 0 4,61 9,87 16,45 25,00 21,05 11,84 8,55 2,63 152 6,37 2,86 TN2 0 0 0 2,11 9,15 21,13 28,17 21,13 11,27 7,04 142 7,19 2,04 X

thức làm bài kiểm tra tốt hơn so với các lớp ĐC. Điều đó cho thấy bƣớc đầu sử dụng thành công phần mềm Cmap Tools để thiết kế bản đồ khái niệm trong chƣơng II. Cảm ứng - Sinh học 11 đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC cho thấy điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.

Từ các bảng số liệu trên ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN1 và ĐC1 ở trƣờng THPT Đoan Hùng.

Hình 3.1. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra các lớp TN1 và ĐC1 ở trường THPT Đoan Hùng

Trên hình 3.1 chúng ta nhận thấy giá trị mode điểm kiểm tra của các lớp TN1 là: ModeTN1 = 8, của các lớp ĐC1 là: ModeĐC1 = 7. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 3), tần suất điểm của các lớp ĐC1 cao hơn so với các lớp TN1. Ngƣợc lại từ giá trị Mode trở lên tần suất điểm số của các lớp TN1 cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC1. Điều này cho phép dự đoán kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN1 cao hơn so với kết quả của lớp ĐC1 ở trƣờng THPT Đoan Hùng. Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC1 Trƣờng THPT Đoan Hùng TN1

Từ các bảng 3.4 và bảng 3.5 ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC ở trƣờng THPT Quế Lâm.

Hình 3.2. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra các lớp TN2 và ĐC2 ở trường THPT Quế Lâm

Trên hình 3.2 chúng ta nhận thấy giá trị mode điểm kiểm tra của các lớp TN2 là: ModeTN2 = 7, của các lớp ĐC2 là: ModeĐC2 = 6. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 5 đến điểm 3), tần suất điểm của các lớp ĐC2 cao hơn so với các lớp TN2. Ngƣợc lại từ giá trị Mode trở lên tần suất điểm số của các lớp TN2 cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN2 cao hơn so với kết quả của lớp ĐC2 ở trƣờng THPT Quế Lâm.

Trƣờng THPT Quế Lâm ĐC2

Trƣờng THPT Quế Lâm TN2

Từ số liệu của hình 3.1 và 3.2 ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN ở trƣờng THPT Đoan Hùng và trƣờng THPT Quế Lâm:

Hình 3.3. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra các lớp TN ở trường THPT Đoan Hùng và trường THPT Quế Lâm

Trên hình 5.3 chúng ta nhận thấy giá trị mode điểm kiểm tra của các lớp TN ở trƣờng THPT Đoan Hùng là: ModeTN1 = 8, của các lớp TN ở trƣờng THPT Quế Lâm là: ModeTN2 = 7. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 3), tần suất điểm của các lớp TN2 ở trƣờng THPT Quế Lâm cao hơn so với các lớp TN1 ở trƣờng THPT Đoan Hùng. Ngƣợc lại từ giá trị Mode trở lên tần suất điểm số của các lớp ở trƣờng THPT Đoan Hùng cao hơn tần suất điểm của các lớp ở trƣờng THPT Quế Lâm. Qua đó cho thấy mức độ ghi nhớ kiến thức của HS ở lớp TN tại trƣờng THPT Đoan Hùng cao hơn so với HS ở lớp TN tại trƣờng THPT Quế Lâm vì:

+ Điểm đầu vào của HS trƣờng THPT Đoan Hùng cao hơn so với trƣờng THPT Quế Lâm.

+ HS ở trƣờng THPT Đoan Hùng có tỷ lệ HS khá giỏi cao nên HS khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức tốt hơn HS ở trƣờng THPT Quế Lâm.

Trƣờng THPT Đoan Hùng TN1

Trƣờng THPT Quế Lâm TN2

+ Trình độ giảng dạy của GV ở trƣờng THPT Đoan Hùng hơn trƣờng THPT Quế Lâm.

+ Hệ thống cơ sở vật chất ở trƣờng THPT Đoan Hùng hoàn thiện, quy mô và hiện đại hơn so với trƣờng THPT Quế Lâm.

Từ các lý do trên đã giải thích nguyên nhân dẫn đến điểm TN tại trƣờng THPT Đoan Hùng cao hơn điểm TN tại trƣờng THPT Quế Lâm.

Từ số liệu của hình 5.1 lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm xi trở lên ở các lớp TN và ĐC.

Bảng 3.6. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm của các bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC

Trƣờng Xi PA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC1 100 100 100 98,31 94,38 85,96 69,10 38,76 17,42 6,18 TN1 100 100 100 100 100 97,19 88,20 73,60 35,39 16,29 Trƣờng THPT Quế Lâm ĐC2 100 100 100 95,39 85,53 69,08 47,18 23,03 11,18 2,63 TN2 100 100 100 100 97,89 88,73 67,61 39,44 18,31 7,04

Số liệu bảng 3.6 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi trở lên. Ví dụ: tần suất từ điểm 7 trở lên ở trƣờng THPT Đoan Hùng có các lớp ĐC1 trong bài kiểm tra là 69,10% còn ở các lớp TN1 là 88,20%. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở các lớp TN1 nhiều hơn so với ở các lớp ĐC1.

Từ số liệu của bảng 3.6 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra tại trƣờng THPT Đoan Hùng.

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp của các bài kiểm tra ở khối lớp TN1 và ĐC1 tại trường THPT Đoan Hùng

Trong hình 3.4, ở trƣờng THPT Đoan Hùng đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN1 nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC1. Nhƣ vậy kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN1 cao hơn so với các lớp ĐC1 chứng tỏ độ bền kiến thức của lớp TN1 cao hơn lớp ĐC1.

Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC1

Trƣờng THPT Đoan Hùng TN1

Từ số liệu của bảng 3.6 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra tại trƣờng THPT Quế Lâm.

Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp của các bài kiểm tra ở khối lớp TN2 và ĐC2 tại trường THPT Quế Lâm

Trong hình 3.5, ở trƣờng THPT Quế Lâm đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN2 nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC2. Nhƣ vậy kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN2 cao hơn so với các lớp ĐC2 chứng tỏ độ bền kiến thức của lớp TN2 cao hơn lớp ĐC2.

3.5.2. Đánh giá việc hình thành kĩ năng ở HS

Để đánh giá việc hình thành các kĩ năng ở HS, tôi tiến hành phát phiếu thăm d ý kiến cho HS ở các lớp thực nghiệm.

Tôi tiến hành phân tích thái độ, hành vi và suy nghĩ của HS thông qua các phiếu thăm d :

3.5.2.1. Thái độ của HS đối với dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN

Để đánh giá thái độ của HS đối với dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN chúng tôi sử dụng câu hỏi 1 trong phiếu thăm d HS (phụ lục 5), kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trƣờng THPT Quế Lâm ĐC2 Trƣờng THPT Quế Lâm TN2

Bảng 3.7. Thái độ của HS khi tham gia giờ học vận dụng dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN

Em có thích những tiết dạy Sinh học mà GV sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN không? Số lƣợng Tỉ lệ % A. Rất thích 75 47% B. Thích 50 31,25% C. Bình thƣờng 35 21,88% D. Không thích 0 0% Tổng số 160 100%

Thông qua kết quả trên cho thấy các em thích (chiếm 31,25%) hoặc rất thích (chiếm 47%) những tiết dạy Sinh học mà sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong dạy học.

3.5.2.2. Kĩ năng của HS

Trong quá trình sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong dạy học đã tạo nhiều cơ hội để HS phát triển kĩ năng giao tiếp. Để đánh giá tôi dựa vào kết quả sau:

Bảng 3.8. Kĩ năng giao tiếp

Trong quá trình tham gia xây dựng BĐKN

Mức độ Thƣờng

xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không

Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Em mạnh dạn đƣa ý kiến riêng của mình khi trao đổi

Em nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin để xây dựng BĐKN

105 65,63% 43 26,88% 12 7,50% 0 0%

Khi gặp vấn đề chƣa hiểu em sẽ trao đổi với các bạn 132 82,50% 18 11,25% 10 6,25% 0 0 Em tự tin khi trình bày một BĐKN trƣớc tập thể lớp 98 61,25% 45 28,13% 17 10,63% 0 0

Dựa vào bảng 5.9 tôi thấy rằng trong các giờ học vận dụng dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN giúp HS có khả năng phát triển các kĩ năng giao tiếp, tích cực trao đổi đóng góp ý kiến của mình tự tin trình bày một vấn đề trƣớc tập thể lớp đồng thời luôn học hỏi đƣợc nhiều điều ở các bạn (mức độ thƣờng xuyên mạnh dạn đƣa ý kiến của mình khi trao đổi chiếm 54,38%, thƣờng xuyên trao đổi với các bạn những vấn đề chƣa hiểu chiếm 82,50% hay thƣờng xuyên tự tin trình bày trƣớc tập thể lớp chiếm 61,25%)

Ngoài việc đánh giá hiệu quả mà dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN mang lại cho HS bằng kết quả bài kiểm tra, chúng tôi còn sử dụng phiếu thăm d ý kiến HS để đánh giá hiệu quả mà dạy học xây dựng BĐKN mang lại cho HS. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.9. Hiệu quả sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN

Hiệu quả Số

lƣợng

Tỉ lệ %

Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức 138 86%

Đạt kết quả cao hơn trong học tập 134 84%

Rèn luyện các thao tác tƣ duy: so sánh, tổng hợp, phân tích… 118 74%

Tạo tâm lí giờ học thoải mái 133 83%

Học hỏi đƣợc nhiều điều từ bạn bè, có thêm nhiều kinh nghiệm 126 79%

Kết quả trên cho thấy, phần lớn HS đã nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong bài học là rất lớn mang lại cho HS hứng thú học tập, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS, rèn luyện đƣợc các kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, tạo tâm lí giờ học thoải mái…

Bên cạnh những hiệu quả mà dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN mang lại, khi tham gia xây dựng BĐKN trong học tập HS gặp nhiều điều khó khăn. Những khó khăn mà HS gặp phải là:

Bảng 3.10. Khó khăn khi tham gia sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong DH chương II. Cảm ứng - Sinh học 11

Khó khăn Số lƣợng Tỉ lệ %

Tốn nhiều thời gian 89 55,63%

Đ i hỏi phải có kiến thức vững vàng, khả năng tƣ

duy logic 129 80,63%

Đôi khi mất tập trung ỷ lại vào các thành viên khác 43 26,88%

Qua kết quả phân tích các phiếu thăm d HS, tôi có nhận xét:

Khi mới bắt đầu, số HS khá giỏi làm quen rất nhanh với cách học bằng BĐKN và tỏ ra rất thích thú với cách học này. Một số HS yếu tỏ ra lúng túng do chƣa có thói quen và chƣa biết cách, nên ở tiết đầu, nhiều em còn tỏ ra ngại không hứng thú. Ở những tiết học sau các em đã có sự tiến bộ rõ rệt, biểu hiện nhƣ chủ động tích cực tham gia hoạt động thiết kế BĐKN, biết tóm tắt nội dung bằng BĐKN, đã biết tìm ý trả lời câu hỏi, giải mã các sơ đồ, hình vẽ từ các nội dung đọc đƣợc trong SGK, điều đó đƣợc thể hiện qua bài làm của các HS.

Học tập bằng phƣơng pháp này sẽ giúp HS hứng thú với việc học tập môn Sinh học hơn đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

3.5.3. Nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng II. Cảm ứng - Sinh học 11 tại để xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng II. Cảm ứng - Sinh học 11 tại trƣờng THPT Đoan Hùng và trƣờng THPT Quế Lâm.

3.5.3.1. Nhận xét, đánh giá hiệu quả khi tham gia thực nghiệm của bản thân

Phân tích định lượng

Qua kết quả thực nghiệm đã đƣợc xử lí, tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Thực nghiệm ở 8 lớp với chất lƣợng học khác nhau nhƣng ở cả 8 lớp đều cho thấy kết quả HS đạt đƣợc qua 2 bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, tỉ lệ học sinh khá giỏi ở các lớp TN cao hơn lớp ĐC c n tỉ lệ học sinh yếu kém thì ngƣợc lại. Điều đó khẳng định khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Ngoài ra, ở 4 lớp thực nghiệm tại 2 trƣờng cho thấy kết quả HS đạt đƣợc qua 2 bài kiểm tra của các lớp TN tại trƣờng THPT Đoan Hùng cao hơn các lớp TN tại

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm cmap tools để xây dựng bản đồ khái niệm trong dạy học chương II cảm ứng sinh học 11 tại trường trung học phổ thông đoan hùng và trường trung học phổ thông quế lâm (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)