CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. Kết luận chung về thực nghiệm sƣ phạm
Trên cơ sở phân tích kết quả thu đƣợc từ bài kiểm tra và phiếu thăm d HS, cho phép bƣớc đầu khẳng định việc sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN vào dạy học chƣơng 4: Sinh sản – Sinh học 11 là mang tính khả thi. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục cho HS mà phƣơng pháp mang lại không thể thấy đƣợc ngay sau một vài tiết dạy mà phải sau một quá trình dạy học lâu dài. Vì vậy khi sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN đ i hỏi ngƣời GV phải kiên trì áp dụng, xây dựng đƣợc BĐKN, kiến thức chuyên ngành vững chắc; HS phải tƣơng tác tích cực, có khả năng tƣ duy lôgic, tính cực chủ động, sáng tạo trên lớp hay tự học ở nhà nhƣ vậy mới đạt đƣợc những hiệu quả cao.
64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tôi rút ra một số kết luận sau:
- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng quy trình thiết kế, quy trình sử dụng BĐKN bằng phần mềm Cmap Tools trong DH chƣơng 4: Sinh sản - Sinh học 11 cho thấy bƣớc đầu đã có hiệu quả tại trƣờng THPT Thanh Sơn và trƣờng THPT Đoan Hùng.
- Việc thiết kế các BĐKN cần dựa trên hệ thống các nguyên tắc thiết kế, đó là: nguyên tắc cấu trúc hệ thống, nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu - nội dung - phƣơng pháp - phƣơng tiện dạy học, nguyên tắc phù hợp với trình độ nhận thức của HS; BĐKN có thể đƣợc thiết kế theo một quy trình khoa học với 4 bƣớc chặt chẽ. Trên cơ sở đó, đã thiết kế đƣợc 17 BĐKN thuộc chƣơng 4: Sinh sản - Sinh học 11.
- Kết quả TN sƣ phạm đã chứng minh đƣợc tính hiệu quả của quy trình tổ chức dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN, cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài nêu ra là đúng, có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học Sinh học ở trƣờng THPT.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục triển khai thực nghiệm quy trình thiết kế và sử dụng BĐKN trong DH chƣơng 4: Sinh sản - Sinh học 11 tại các trƣờng THPT khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng quy trình thiết kế và sử dụng BĐKN trong DH các học phần khác của chƣơng trình SH ở trƣờng THPT.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt.
[1] Đinh Quan Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm”, Tạp chí Giáo dục, (210), tr18-20.
[3] Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Hồng Tú (kỳ 2 tháng 7 năm 2009), “Sử dụng phần mềm Cmap Tools lập bản đồ khái niệm”, Tạp chí Giáo dục, ( số 218). [4] Phan Đức Duy (2008), “ Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học bậc trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới”, Trƣờng Đại học Vinh.
[5] Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2012), SGK Sinh học 11 cơ bản, NXB Giáo dục, Việt Nam.
[6] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Dao, Lý luận dạy học Sinh học, (Phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội
[8] Trần Bá Hoành, Nguyễn Thức Tƣ (1986), “ Hướng dẫn giảng dạy sinh vật đại cương”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[9] Bùi Thúy Hƣờng (2010), “Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học sinh thái học (Sinh học 12)”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
[10] Phan Thị Thanh Hội (2012), Bài giảng chuyên đề: Lý luận dạy học Sinh học, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[11] Đinh Thị Lựu (2011), “Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11 THPT với sự
66
hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng đại học Quốc Gia Hà Nội.
[12] Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Nhƣ Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2013), SGK Sinh học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Việt Nam.
67
2. Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh.
[13] Kinchin, I.M (2000), “The active use of concept mapping to promote meaningful learning in biological science”, unoublished PhD thesis, Surrey University, Guildford.
[14] Novak, J.D., Canas, A.J. (2008), “The theory underlying Concept Máp ang how toconstruct and use them”, Institude for Human and Machine Cognition. Pensacola FL, 32502.
[15] Preszler, R. W (2004), “Coperative concept mapping improves performance in biology”, Journal of College Science Teaching 33: 30-35. [16] Sperling, G. (1960). The information available in brief visual presentations,
Psychological Monographs: General and Applied, 74(11), 1-30.
[17] Vygotsky (1978), “Interaction betwen learning end development”, Mind and Society (pp.79-91). Cambridge, MA: Harvard University Press.
68
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Kính thưa quý thầy cô!
Tên em là Nguyễn Thị Lan Anh, sinh viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Hiện đang thực hiện bài nghiên cứu với đề tài:“Sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương 4: Sinh sản - Sinh học 11 tại trường THPT Đoan Hùng và trường THPT Thanh Sơn”. Để có những tƣ liệu thực tế phục vụ cho đề tài, em rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của quý thầy cô. Sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của quý thầy cô góp phần làm cho đề tài của chúng em thành công hơn.
Thông tin cá nhân
Họ và tên: Tuổi: Nơi công tác:
Thời gian tham gia giảng dạy sinh học ở trƣờng phổ thông: năm Thầy (Cô) hãy đánh dấu chéo (X) vào ô phù hợp với sự lựa chọn của mình. 1. Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng các biện pháp trong dạy học các khái niệm Sinh học 11 THPT
Biện pháp
Mức độ
Thƣờng
xuyên Đôi khi Không bao giờ Giải thích, minh họa
Sử dụng phƣơng tiện trực quan
Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo Sử dụng hệ thống các câu hỏi
69 Sử dụng các dạng sơ đồ
70
2. Cách thức GV hƣớng dẫn HS hệ thống hóa KN trong dạy học chƣơng 4: Sinh sản - Sinh học 11 THPT
Cách thức Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Lập dàn ý
Lập bảng
Các dạng sơ đồ
3. Thầy (Cô) cho biết tình hình sử dụng bản đồ trong các khâu của quá trình DH Sinh học và mức độ tích cực trong việc sử dụng BĐKN
Các tiêu chí
Mức độ (%)
Thƣờng xuyên
Thỉnh
thoảng bao giờ Không
1. GV sử dụng sơ đồ trong các khâu
- Nghiên cứu tài liệu mới
- Củng cố, hoàn thiện kiến thức - Kiểm tra đánh giá
- Hƣớng dẫn học sinh tự học
2. GV tổ chức cho HS sử dụng bản đồ các theo các mức độ tích cực:
- GV cung cấp sơ đồ, HS học theo sơ đồ để ghi nhớ
- GV cung cấp sơ đồ chƣa hoàn chỉnh để HS hoàn thiện
- HS tự thiết kế và rút ra nhận xét Ý kiến khác:
71
...
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy (Cô)
PHỤ LỤC 2 PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH
1. Mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án duy nhất trong mục “Mức độ”
Tiêu chí Các mức độ Có Không
1. Ý thức với bộ môn Sinh học
Ham mê với môn học
Chỉ coi việc học môn học là một nhiệm vụ Không thích học môn Sinh học
2. Kết quả học tập môn Sinh học Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu 3. Cách thức chuẩn bị cho 1
bài môn Sinh học
Không học bài cũ và không chuẩn bị bài mới Thỉnh thoảng nghiên cứu trƣớc bài học Thƣờng xuyên ôn lại kiến thức cũ
Tự học bài học cả khi GV không hƣớng dẫn Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan 2. Khảo sát việc học tập các KN phần Sinh sản của HS lớp 11
Tiêu chí Các mức độ Có Không 1. Cách thức em học các KN phần Sinh sản
Học thuộc l ng những gì GV cho ghi để chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
Học bằng cách thiết kế đề cƣơng, lập bảng… Vẽ hình Học bằng cách thiết kế và sử dụng các dạng sơ đồ 2. Mức độ nắm vững các KN phần
Không thuộc và không hiểu bản chất KN
Học thuộc l ng nhƣng không hiểu bản chất KN Hiểu nhƣng không vận dụng đƣợc các KN
72
Sinh sản Hiểu r và vận dụng đƣợc các KN Sinh học Ý kiến khác:
………... ..
………... ..
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!
PHỤ LỤC 3 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ IV : SINH SẢN I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề này gồm các bài trong chƣơng IV, thuộc phần 4. Sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT
Gồm 2 phần:
A. Sinh sản ở thực vật
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật B. Sinh sản ở động vật
Bài 44 : Sinh sản vô tính ở động vật Bài 45 : Sinh sản hữu tính ở động vật Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngƣời
2. Mạch kiến thức
2.1.Khái niệm chung về sinh sản 2.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính 2.1.2. Khái niệm sinh sản hữu tính 2.2.Các hình thức sinh sản vô tính
73 2.2.2.Sinh sản vô tính ở động vật
2.2.3.Vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính đối với đời sống 2.3.Các hình thức sinh sản hữu tính
2.3.1.Sinh sản hữu tính ở thực vật 2.3.2.Sinh sản hữu tính ở động vật 2.4.Cơ chế điều hòa sinh sản
2.5.Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngƣời.
3. Thời lƣợng
74
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Nêu đƣợc khái niệm chung sinh sản
- Nêu đƣợc khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính - Phân biệt đƣợc sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- Nêu đƣợc các đặc điểm về hình thức sinh sản vô tính ở thực vật, ở động vật - Mô tả đƣợc quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi
- Trình bày đƣợc quá trình thụ phấn và thụ tinh
- Giải thích đƣợc sự thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép - Nêu đƣợc ý nghĩa của thụ tinh kép
- Trình bày đƣợc cơ sở khoa học của nhân giống vô tính. - Lấy đƣợc các ví dụ về nhân giống thực vật ở địa phƣơng.
- Phân biệt đƣợc thụ tinh ngoài với thụ tinh trong và nêu đƣợc ƣu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
- Nêu đƣợc các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật - Nêu đƣợc cơ chế điều hoà sinh tinh.
- Nêu đƣợc cơ chế điều hoà sinh trứng
- Trình bày đƣợc một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.
- Nêu đƣợc khái niệm và giải thích đƣợc vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch. - Kể tên đƣợc một số biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng.
1.2. Kỹ năng
Rèn luyện các kĩ năng sau:
- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp - Kĩ năng tƣ duy, kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng khoa học: quan sát; định nghĩa; phân loại - Kỹ năng thực hành trải nghiệm thực tế.
- Hoạt động nhóm
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
75
1.3. Thái độ:
- Biết ứng dụng các cách nhân giống thực vật vào thực tế cuộc sống. - Giải thích đƣợc cơ sở khoa học của các phƣơng pháp nhân giống ở thực vật. - Nâng cao tính tự giác, cố gắng vƣơn lên của HS.
- Phát triển tƣ tƣởng duy vật biện chứng và tình yêu thiên nhiên, môn học.
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
STT Tên năng lực Các kỹ năng thành phần Ghi chú 1 NL sử dụng
ngôn ngữ
Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày tranh luận thảo luận.
2 NL giao tiếp - Hoạt động nhóm báo cáo kết quả
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật, phƣơng pháp nhân giống vô tính...,
Ngôn ngữ viết: Viết các nội dung theo dạng bảng hoặc bản đồ Cmap Tools về quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi...
3 Năng lực tƣ duy sáng tạo
- Học sinh đặt ra đƣợc nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Nhƣ câu hỏi tiến hành các biện pháp nhân giống vô tính nhƣ thế nào? Tại sao thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép? Tạo quả không hạt ra sao ? Kích thích sự chín của quả nhƣ thế nào ?
- Các kĩ năng tƣ duy: So sánh đƣợc sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính; các biện pháp nhân giống ở thực vật; sự hình thành hạt phấn và túi phôi....
- Quan sát hình ảnh đoạn video để hiểu r đƣợc bản chất của sinh sản ở thực vật và động vật.
- Lập bản đồ khái niệm Cmap Tools. 4 Năng lực tự
quản lý
- Quản lí bản thân:
76
thực hiện các nhiệm vụ học tập: Nhƣ sƣu tầm tranh ảnh và ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật, ứng dụng trong đời sống sản xuất
+ Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Phƣơng pháp nhân giống vô tính, biến đổi sinh lí khi quả chín... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm
5 Năng lực hợp tác
- Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài
6 Năng lực giải quyết vấn đề
- Thu thập thông tin về ứng dụng của sinh sản ở thực vật trong đời sống sản xuất: nhƣ từ thực tế, SGK, báo, mạng internet,..
- Giải quyết vấn đề giáo viên đƣa ra nhƣ: hoàn thành bản đồ khuyết, tìm tòi kiến thức mới.
7 NL tự học - Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Các giai đoạn trong sinh sản hữu tính ở thực vật - Tự tìm tòi SGK và các tài liệu liên quan
- Tự lập đƣợc bản đồ Cmap Tools về kiến thức sinh sản ở thực vật và động vật.
77
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Một cơ thể sống có những đặc trƣng cơ bản nào? HS trả lời
- GV dẫn: Cơ thể sống gồm có những đặc trƣng nhƣ chuyển động, trao đổi chất, sinh trƣởng, cảm ứng và sinh sản. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc trƣng thứ tƣ đó là sinh sản. Vậy sinh sản là gì? Có các kiểu sinh sản nào? Sinh sản có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật, ta sẽ nghiên cứu chủ đề: “Sinh sản”
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về sinh sản * Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hình 1:
78
Hình 2:
Hình 3:
Hình 4:
79 - Các hình ảnh trên phản ánh hiện tƣợng gì? - Sinh sản là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Nghiên cứu hình ảnh và trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận - GV: Gọi một HS trả lời
- HS: Trả lời
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân biệt tái sinh với sinh sản
HS: trả lời
- GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức.
- GV: Ngƣời ta chia sinh sản thành những hình thức nào? - Quan sát hình cho biết cơ thể mới đƣợc hình thành từ đâu? HS nghiên cứu trả lời
- GV: Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bản đồ khuyết với những cụm từ khóa sau: “ sinh sản hữu tính, sinh sản, sinh sản vô tính”