Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm CMAP tools để xây dựng bản đô khái niệm trong dạy học chương 4 sinh sản sinh học 11 tại trường THPT thanh sơn và trường THPT đoan hùng (Trang 55)

CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả thực nghiệm

Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BĐKN thông qua khả năng nhận thức của HS trong DH. Dựa theo hệ thống phân loại của Benjamin Bloom để đánh giá khả năng nhận thức của HS khi DH bằng BĐKN.

Đánh giá khả năng nhận thức của HS

Khả năng nhận thức của HS có 6 mức độ [6], mỗi mức độ đặc trƣng cho hoạt động trí tuệ càng phức tạp hơn. Trong thực nghiệm tôi đã đánh giá khả năng nhận thức của HS theo 3 mức độ nhƣ hƣớng dẫn của Bộ GD & ĐT: nhận biết – thông hiểu – vận dụng.

- Đánh giá khả năng nhận biết và thông hiểu của HS

Tôi sử dụng các bài kiểm tra với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá. Dùng phiếu trắc nghiệm khảo sát khả năng hiểu bài của HS ở các lớp TN so với ở các lớp ĐC. Phiếu trắc nghiệm chủ yếu là dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, một số ít là câu ghép đôi hay câu điền vào chỗ trống (xem phụ lục 4). Phiếu đƣợc thiết kế chung cho cả lớp TN và lớp ĐC. Với hai bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra vào cuối giờ của bài vừa dạy thực nghiệm hoặc kiểm tra vào đầu giờ của bài học tiếp theo (kiểm tra bài học đã dạy TN). Các bài kiểm tra trắc

48

nghiệm có 2 mã đề, mỗi mã đề có 15 câu. Các câu hỏi có ở các mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng; các mức độ đƣợc nâng cao dần từ dễ đến khó (xem phụ lục 4).

Mức độ hiểu bài của HS đƣợc đánh giá dựa vào số câu trả lời đúng trong bài trắc nghiệm và tôi lƣợng hoá mức độ hiểu bài của HS thông qua kết quả điểm trắc nghiệm.

- Đánh giá khả năng hệ thống hoá kiến thức của HS

Tiêu chí “khả năng hệ thống hoá kiến thức” tƣơng ứng với tiêu chí khả năng nhận thức cao cấp của Bloom (bao gồm các mức độ 3,4,5,6).

Dùng câu hỏi tự luận để đánh giá khả năng hệ thống hoá của HS khi dạy học bằng BĐKN, những câu hỏi mang tính khái quát đ i hỏi HS hệ thống hoá những dấu hiệu bản chất chứ không đ i hỏi HS học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc. Mức độ hệ thống hóa kiến thức của HS đƣợc lƣợng hoá bằng điểm số và bài làm của HS.

Thu thập số liệu, dùng phần mềm Microsoft Excel để phân tích kết quả các bài trắc nghiệm thông qua các tiêu chí đã đƣợc lƣợng hoá bằng điểm số. Dựa vào kết quả thu đƣợc cho phép đƣa ra những kết luận về tính hiệu quả của việc sử dụng BĐKN đồng thời giải thích đƣợc một cách khách quan nguyên nhân của những hiệu quả đó. Việc làm này sẽ hạn chế đƣợc những nhận xét mang tính cảm tính của ngƣời nghiên cứu.

Đánh giá về mặt tâm lý sƣ phạm của HS

Tiêu chí về mặt tâm lý sƣ phạm bao gồm thái độ, hứng thú, tình cảm... Dùng các phiếu điều tra và đàm thoại trực tiếp với HS để thăm d mức độ hứng thú học tập và mức độ đáp ứng tích cực của HS khi DH bằng BĐKN. 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Phân tích kết quả bài kiểm tra

Ở cả hai nhóm TN và ĐC, tôi đã tiến hành kiểm tra sau giờ học. Qua hai lần kiểm tra trong thực nghiệm, tôi đã thu đƣợc tổng số 680 bài, trong đó mỗi

49

lần thu đƣợc 170 bài của nhóm ĐC và 170 bài của nhóm TN. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.2.

50

Bảng 3.2. Kết quả phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh qua 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm

Lần KT Lớp ni Số học sinh đạt điểm Xi 0 – 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trƣờng THPT Thanh Sơn 1 ĐC 81 0 0 2 10 13 31 19 5 1 TN 81 0 0 0 0 7 17 36 17 4 2 ĐC 81 0 3 5 10 13 20 18 9 3 TN 81 0 0 0 0 4 8 35 19 15 1 ĐC 89 0 0 5 11 13 28 26 5 1 Trƣờng THPT Đoan Hùng TN 89 0 0 0 0 7 19 36 23 4 2 ĐC 89 0 0 2 5 15 30 20 11 6 TN 89 0 0 0 5 11 18 30 14 11

Bảng 3.3. Phân loại trình độ HS qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm

Lần KT Phƣơng án Số bài Yếu, kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) (n) Trƣờng THPT Thanh Sơn 1 ĐC 81 2,47 28,39 61,73 7,41 TN 81 0 8,64 65,43 25,93 2 ĐC 81 9,88 28,39 46,92 14,81 TN 81 0 4,94 53,08 41,98 Trƣờng THPT Đoan 1 ĐC 89 5,62 26,97 60,67 6,74 TN 89 0 7,87 61,79 30,34 2 ĐC 89 2,25 22,47 56,18 19,10

51

Hùng TN 89 0 17,98 53,93 28,09

Qua bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ % điểm khá, giỏi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu, kém và trung bình của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. Qua bảng trên đồng thời cho phép ta so sánh đƣợc tỉ lệ % điểm khá giỏi của các nhóm lớp TN ở trƣờng THPT Thanh Sơn cao hơn trƣờng THPT Đoan Hùng. Điều này cho phép khẳng định ở nhóm TN kết quả đạt đƣợc trong thực nghiệm cao hơn nhóm ĐC.

Để thấy r hơn kết quả giữa hai nhóm TN và nhóm ĐC, tôi tiến hành phân tích số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft excel. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Tần số điểm các bài kiểm tra trong TN

Xi Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N Mode Trường THPT Thanh Sơn ĐC 0 0 3 7 20 26 51 37 14 4 162 7 TN 0 0 0 0 0 11 25 71 36 9 162 8 Trường THPT Đoan Hùng ĐC 0 0 0 7 16 28 58 46 16 7 178 7 TN 0 0 0 0 5 18 37 66 37 15 178 8

Bảng 3.5. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN (%)

Xi Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N S2 Trƣờng THPT Thanh Sơn ĐC 0,00 0,00 1,85 4,32 12,35 16,05 31,48 22,84 8,64 2,47 162 6,87 2,08 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 6,79 15,43 43,83 22,22 11,73 162 8,18 1,16 X

52

Từ số liệu trong bảng 3.4 và bảng 3.5 chúng tôi nhận thấy:

- Giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. - Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm có sự tịnh tiến tăng dần. Từ hai điều trên cho phép rút ra kết luận: HS đạt điểm cao ở các lớp TN nhiều hơn ở các lớp ĐC. Chứng tỏ HS ở các lớp TN, hiểu bài và vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra tốt hơn so với các lớp ĐC. Điều đó cho thấy bƣớc đầu sử dụng thành công phần mền Cmap Tools để thiết kế bản đồ khái niệm trong chƣơng 4: Sinh sản - Sinh học 11 đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC cho thấy điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.

Từ các bảng số liệu trên ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC:

Hình a: Trường THPT Thanh Sơn Hình b: Trường THPT Đoan Hùng

Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC 0,00 0,00 0,00 3,93 8,99 15,73 32,58 25,84 8,99 3,94 178 7,01 1,99 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,81 10,11 20,79 37,08 20,79 8,42 178 7,88 1,43

53

Hình 3.1. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra khối lớp TN và ĐC

Trên hình 3.1 chúng ta nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra của cả hai trƣờng ở các lớp TN là: ModeTN = 8, của các lớp ĐC là: ModeĐC = 7. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 3) đối với trƣờng THPT Thanh Sơn và giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 4) đối với trƣờng THPT Đoan Hùng, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngƣợc lại từ giá trị Mode trở lên tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC ở cả hai trƣờng.

Từ số liệu của hình 3.1 lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm xi trở lên ở các lớp TN và ĐC.

Bảng 3.6. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm của các bài kiểm tra

Xi

Phƣơng án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trƣờng

54 Thanh Sơn TN 100 100 100 100 100 6,79 15,43 43,83 22,22 11,73 Trƣờng THPT Đoan Hùng ĐC 100 100 100 3,93 8,99 15,73 32,58 25,84 8,99 3,94 TN 100 100 100 100 2,81 10,11 20,79 37,08 20,79 8,42

Số liệu bảng 3.6 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi trở lên.

Ví dụ: tần suất từ điểm 7 trở lên ở các lớp ĐC trong bài kiểm tra là 69,64% còn ở các lớp TN là 88,57%. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.6 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra, hình 3.2a và hình 3.2b:

55

Hình a: Trường THPT Thanh Sơn Hình b: Trường THPT Đoan Hùng

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp của các bài kiểm tra ở khối lớp TN và ĐC

Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Nhƣ vậy kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

Từ hình 3.2a và 3.2b đƣờng tần suất hội tụ tiến tổng hợp các bài kiểm tra ở khối TN và ĐC ở 2 trƣờng THPT Thanh Sơn và trƣờng THPT Đoan Hùng ta có đồ thị so sánh tần suất hội tụ tiến tổng hợp các bài kiểm tra ở khối lớp TN tại 2 trƣờng THPT Thanh Sơn và THPT Đoan Hùng:

56

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN tại trường THPT Thanh

Sơn 100 100 100 100 100 6,79 15,43 43,83 22,22 11,73

TN tại trường THPT Đoan

Hùng 100 100 100 100 2,81 10,11 20,79 37,08 20,79 8,42 0 20 40 60 80 100 120

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp của các bài kiểm tra ở khối lớp TN

Qua đồ thị ta thấy rằng tỉ lệ HS không đạt điểm 1, 2, 3, 4 ở cả hai trƣờng là 100%. Ở trƣờng THPT Thanh Sơn số HS không đạt điểm 5 là 100% nhƣng ở trƣờng THPT Đoan Hùng số HS đạt điểm 5 là 2,81% chiếm tỉ lệ thấp. Điểm 6 bắt đầu xuất hiện ở trƣờng THPT Thanh Sơn. Tỉ lệ đạt điểm 6 ở trƣờng THPT Thanh Sơn là 6,79% và ở trƣờng THPT Đoan Hùng là 10,11%. Tỉ lệ HS đạt điểm 7 cao hơn so với điểm 6 và chiếm 15,43% ở trƣờng THPT Thanh Sơn, 20,79% ở trƣờng THPT Đoan Hùng. Số HS đạt điểm 8 ở hai trƣờng là cao nhất so với các điểm 5, 6, 7, 9, 10 cụ thể là ở trƣờng THPT Thanh Sơn chiếm 43,83% và ở trƣờng THPT Đoan Hùng chiếm 37,08%. Tỉ lệ điểm 9 và điểm 10 ở hai trƣờng có xu hƣớng giảm, ở trƣờng THPT Thanh Sơn tỉ lệ điểm 9 chiếm 22,22% và điểm 10 chiếm 11,73%, ở trƣờng THPT Đoan Hùng tỉ lệ điểm 9 là 20,79% và điểm 10 chiếm 8,42%. Nhƣ vậy qua kết quả trên cho thấy kết quả điểm kiểm tra ở hai trƣờng phổ thông là ngang nhau, do điều kiện cơ sở vật chất, điểm chọn đầu vào của HS và trình độ nhận thức của

57

HS ở hai trƣờng là tƣơng đƣơng nhau. Ngoài ra, giáo viên giảng dạy ở 2 trƣờng đều là những giáo viên giàu kinh nghiệm, có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và tận tình giúp đỡ HS trong quá trình giảng bài và học bài ngoài giờ, HS ở hăng say tìm hiểu cái mới, có trình độ nhận thức và mức độ ghi nhớ kiến thức là ngang nhau.Với các kết quả trên chúng ta có thể nhận thấy việc sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN vào dạy học chƣơng 4: Sinh sản – Sinh học 11 mang lại hiệu quả cao, đa số HS đạt điểm khá giỏi trở lên.

3.5.2. Đánh giá việc hình thành kĩ năng ở HS

Để đánh giá việc hình thành các kĩ năng ở HS, tôi tiến hành phát phiếu thăm d ý kiến cho HS ở các lớp thực nghiệm.

Tôi tiến hành phân tích thái độ, hành vi và suy nghĩ của HS thông qua các phiếu thăm d :

3.5.2.1. Thái độ của HS đối với dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN

Để đánh giá thái độ của HS đối với dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN tôi sử dụng câu hỏi 1 trong phiếu thăm d HS (phụ lục 5), kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.7. Thái độ của HS khi tham gia giờ học vận dụng dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools vào xây dựng BĐKN.

Em có thích những tiết dạy Sinh học mà GV sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN không? Số lƣợng Tỉ lệ % A. Rất thích 100 29,41 B. Thích 160 47,06 C. Bình thƣờng 80 23,53 D. Không thích 0 0

58

Tổng số 340 100

Thông qua kết quả trên cho thấy các em thích (chiếm 47,06%) hoặc rất thích (chiếm 29,41%) những tiết dạy Sinh học mà sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong dạy học.

59

3.5.2.2. Kĩ năng của HS

Trong quá trình sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong dạy học đã tạo nhiều cơ hội để HS phát triển kĩ năng giao tiếp. Để đánh giá tôi dựa vào kết quả sau:

Bảng 3.8. Kĩ năng giao tiếp

Trong quá trình tham gia xây dựng BĐKN

Mức độ Thƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng Hiếm khi Không

Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Em mạnh dạn đƣa ý kiến riêng của mình khi trao đổi

200 58,82% 90 26,47% 50 14,71% 0 0,00%

Em nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin để xây dựng BĐKN

220 64,71% 90 26,47% 30 8,82% 0 0,00%

Khi gặp vấn đề chƣa hiểu em sẽ trao đổi với các bạn 250 73,53% 70 20,58% 20 5,89% 0 0,00% Em tự tin khi trình bày một BĐKN trƣớc tập thể lớp 300 88,24% 30 8,82% 10 2,94% 0 0,00%

Dựa vào bảng 3.8 tôi thấy rằng trong các giờ học vận dụng dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN giúp HS có khả năng phát

60

triển các kĩ năng giao tiếp, tích cực trao đổi đóng góp ý kiến của mình tự tin trình bày một vấn đề trƣớc tập thể lớp đồng thời luôn học hỏi đƣợc nhiều điều ở các bạn (mức độ thƣờng xuyên mạnh dạn đƣa ý kiến của mình khi trao đổi chiếm 58,82%, thƣờng xuyên nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin chiếm 64,71 % hay nhiều điều chƣa hiểu các em sẽ trao đổi với các bạn chiếm 73,53%) và các em tự tin khi trình bày một BĐKN trƣớc tập thể lớp chiếm 88,24%

Ngoài việc đánh giá hiệu quả mà dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN mang lại cho HS bằng kết quả bài kiểm tra, tôi còn sử dụng phiếu thăm dò ý kiến HS để đánh giá hiệu quả mà dạy học xây dựng BĐKN mang lại cho HS. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.9. Hiệu quả sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN

Hiệu quả Số

lƣợng Tỉ lệ %

Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức 320 94,12

Đạt kết quả cao hơn trong học tập 300 88,24

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 320 94,12 Rèn luyện các thao tác tƣ duy: so sánh, tổng hợp, phân

tích…

190

55,88

Tạo tâm lí giờ học thoải mái 300 88,24

Học hỏi đƣợc nhiều điều từ bạn bè, có thêm nhiều kinh nghiệm 320 94,12

Kết quả trên cho thấy, phần lớn HS đã nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN trong bài học là rất lớn mang lại cho HS hứng thú học tập, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS, rèn luyện đƣợc các kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, tạo tâm lí giờ học thoải mái…

61

Bên cạnh những hiệu quả mà dạy học sử dụng phần mềm Cmap Tools để xây dựng BĐKN mang lại, khi tham gia xây dựng BĐKN trong học tập HS gặp nhiều điều khó khăn. Những khó khăn mà HS gặp phải là:

62

Bảng 3.10 . Khó khăn khi tham gia sử dụng phần mềm Cmap Tools

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm CMAP tools để xây dựng bản đô khái niệm trong dạy học chương 4 sinh sản sinh học 11 tại trường THPT thanh sơn và trường THPT đoan hùng (Trang 55)