Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019 Tiền đã nộp vào NSĐP 12 13 18 10 11 Đề nghị giảm lỗ 245 248 348 201 268 Giảm khấu trừ 215 298 395 225 253
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch thị xã Phú Thọ Kế hoạch về công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm vẫn chƣa đạt đƣợc với số lƣợt thanh tra, kiểm tra còn ít. Chỉ khoảng 20% số DN đang hoạt động đƣợc thanh tra, kiểm tra mỗi năm thể hiện công tác này còn nhiều hạn chế mà ngành thuế thị xã Phú Thọ cần cải thiện trong thời gian tới. mới thanh tra, kiểm tra đƣợc khoảng; chất lƣợng thanh tra, kiểm tra còn hạn chế.
Việc chi tiêu và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng sử dụng ngân sách đƣợc tiến hành kiểm tra, giám sát bởi cơ quan tài chính. Quan công tác này những sai phạm trong quản lý các dự án đầu tƣ đã đƣợc phát hiệu, cũng nhƣ chấn chỉnh việc đầu tƣ dàn trải, không đúng với quy định hiện hành, kéo dài thời gian thi công, hiệu quả của công trình kém, những sai phạm trong quá hành tiến hành hoạt động đấu thầu, thi công, nghiệm thu và quyết toán các công trình, dự án, đã thu hồi nộp ngân sách Nhà nƣớc góp phần giảm thất thoát trong việc chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, tăng thu cho ngân sách nhà nƣớc.
Bảng 2.16: Kết quả thanh tra việc thanh quyết toán đầu tƣ XDCB giai đoạn 2015-2019
Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019
Phát hiện sai phạm (triệu đồng) 412 348 627 721 436
Số tiền nộp NSĐP 214 124 319 263 197
Số tiền giảm thanh toán, cấp phát 198 224 308 458 239
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch thị xã Phú Thọ
2.4.1. Thành công
“Số thu ngân sách tăng quua các năm, đáp ứng một phân cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Phú Thọ. Cơ cấu kinh tế của địa phƣơng đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, chú trọng đến phát triển công nghiệp tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững về kinh tế- xã hội trong thời gian tơi. Từ đó, nhiều vấn đề xã hội trên địa bàn bƣớc đầu đã đƣợc giải quyết nhƣ: tạo thêm nhiều việc làm, số lao động có việc làm tăng cao; tỷ lệ thất nghiệp giảm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm đều qua các năm; sự chênh lệch giữa giàu và nghèo trên địa bàn thị xã không quá lơns so với các thị xã của các tỉnh thành khác.
Việc ban hành các văn bản về thu - chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn và quản lý nhà nƣớc đối với thu - chi ngân sách địa phƣơng của thị xã Phú Thọ đã cụ thể hóa đƣợc các quy định hiện hành, đã đáp ứng đƣợc các định hƣớng, kế hoạch của tỉnh, thị xã trong quản lý địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng quản lý, các cơ quan quản lý có căn cứ để thực hiện.
Công tác quản lý, điều hành thu-chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn về cơ bản đã thực hiện tốt theo các quy định hiện hành đƣợc luật hóa trong Luật ngân sách Nhà nƣớc, Luật Quản lý thuế, Luật Đầu tƣ,.. và các văn bản hƣớng dẫn của trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng, khai thác tốt các nguồn thu để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chi của thị xã Phú Thọ trong thời gian qua.”
Tuy con những hạn chế song trách nhiệm giải trình của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị đã đƣợc cải thiện. Các cuộc đối thoại giữa lãnh đạo thị xã với ngƣời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức thông qua các hình thức trực tiếp, trực tuyến đã thể hiện điều này. Nó phản ánh một thực tế lạnh đạo thị xã Phú Thọ đã chú trọng tới trách nhiệm giải trình nhƣ là một việc làm giúp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với thu – chi ngân sách.
Tình trạng thất thu ngân sách, tăng thu cho ngân sách, đặc biệt nâng cao hiệu quả phân bổ ngân sách và tăng cƣờng kỷ luật tài khóa đã đƣợc chính quyền thị xã Phú Thọ cải thiện thông qua công tác thanh tra, kiểm tra.
2.4.2. Hạn chế
Công tác quản lý thu chi – ngân sách của thị xã vẫn tồn tài một số bất cập trong công tác lập, phân bổ, thẩm định dự toán, quyết toán thu - chi ngân sách. Công tác lập dự toán thu vẫn còn chƣa sát với thực tế, có tính hình thức và sử dụng cách tiếp từ trên xuống, cấp dƣới còn trông chờ, phụ thuộc nhiều vào chỉ đạo của cấp trên. Cấp xã thƣờng đƣa ra dự toán phụ thuộc vào số kiểm tra của cấp huyện, tình trạng trên cũng không đƣợc cải thiện ở cấp thị xã khi dự toán cũng phụ thuộc vào số kiểm tra của cấp tỉnh. Đặc biệt, dự toán của một số năm chƣa có nhiều liên hệ với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng nộp thuế. Thực trạng trên dẫn đến kết quả là trong một số năm có số thu tăng nhiều so với dự toán, nhƣng một số năm khác lại có số thu không đạt kế hoạch. Trong thực tế, chúng ta thấy ngân sách cấp phƣờng, xã khi lập dự toán thƣờng có hiện tƣợng lập dự toán thu thấp, dự toán chi cao để nhận đƣợc sự bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên. Ở chiều ngƣợc lại, ngân sách cấp thị xã giao dự toán nhiều khi cao hơn khả năng thực hiện của nâng sách cấp xã, phƣờng. Vì vậy, việc trung hòa chênh lệch này của các cấp ngân sách là một vƣớng mắc mà chính quyền thị xã cần phải giải quyết trong thời gian tới. Sở dĩ tồn tài thực tế này này cũng bắt nguồn từ bất cập về tính lồng nghép trong quy định hiện hành của hệ thống ngân sách tại Việt Nam. Lập dự toán thu ngân sách của thị xã Phú Thọ vẫn còn hiện tƣợng bỏ sót nguồn thu. Vẫn còn tình trạng giao dự toán ngân sách chậm so với thời gian đã đƣợc quy định, tính hiệu lực của công tác quả lý nhà nƣớc về thu – chi ngân sách chƣa đƣợc đảm bảo. Một thực tế khác còn tòn tại trong công tác này là sự bố trí vốn đầu tƣ cho các công trình, dự án vƣợt quá thời gian theo quy định hiện hành. Đặc biệt, viêc thẩm tra, phê chuẩn dự toán, quyết toán ngân sách của HĐND các xã, phƣờng trên địa bàn Thị xã hầu nhƣ vẫn còn mang tính hình thức. Phần lớn HĐND các xã, phƣờng đồng ý phê chuẩn theo tờ trình của UBND xã xây dựng và đệ trình. Chất lƣợng thẩm định dự toán ngân sách của HĐND các xã, phƣờng trên địa bàn thị xã Phú Thọ đƣợc thể hiện quả bẳng dƣới đây.
Bảng 2.17: Tổng hợp kết quả điều tra công tác thẩm tra và phê chuẩn dự toán, quyết toán của HĐND xã
Số xã, phƣờng
Đồng ý (Thông qua ngay từ lần đầu tiên)
Chƣa đồng ý, yêu cầu giải trình (thông qua từ lần 2 hoặc trên 2 lần)
6 X
3 X
Nguồn: Theo kết quả điều tra
Thời gian thẩm định, phê chuẩn dự toán, quyết toán ngân sách của HĐND các xã, phƣờng ngắn nên khó tránh khỏi thực tế việc thẩm định vẫn mang nặng tính hình thức. Công tác quản lý quyết toán vốn đầu tƣ đôi khi chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của ngƣời đứng đầu các cơ quan đơn vị. Điều này dẫn đến tình trạng một số công trình, dự án đã hoàn thành và đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa hoàn thành việc quyết toán. Thực tế này ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả công tác quản lý vốn đầu tƣ. Trong quá trình quyết toán vốn đầu tƣ chúng ta vẫn ghi nhận những sai sót và trùng lặp khối lƣợng, sự tính toán sai định mức, đơn giá theo quy định hiện hành.
Trong công tác quản lý, điều hành thu ngân sách, sự buông lỏng, hiện tƣợng nợ đọng thuế kéo dài, tỷ lệ nợ trên số thu ngân sách vƣợt chỉ tiêu thu nợ, tình trạng thất thu ngân sách vẫn còn tồn tại trong một số lĩnh vực nhƣ quản lý đất đai, khai thác tài nguyên, quản lý hoạt động du lịch, dịch vụ, vận tải, kinh doanh xăng dầu. Tuy đã thực hiện đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính từ khâu đăng ký kê khai đến khi nộp thuế nhƣng vẫn còn một số thủ tục phúc tạp đối với ngƣời nộp thuế.
Thị xã Phú Thọ có cơ cấu chi ngân sách còn chƣa hợp lý. Điều này đƣợc biểu hiện thông qua việc bố chí chi đầu tƣ phát triển còn ở mức thấp, trong khi chi thƣờng xuyên còn ở mức khá cao. Việc bố trí vốn đầu từ vẫn còn dàn trải, chƣa thực sự có tập trung, trọng điểm mặc dù đã có nhiều cải thiện trƣớc.
Trên địa bàn thị xã, tình trạng nợ đọng XDCB vẫn còn, đặc biệt nợ đọng xáy dựng cơ bản chƣa đƣợc xử lý một cách triện để. Thị xã cũng chƣa xây dựng đƣợc lộ trình cụ thể cho việc sử lý dứt điểm nợ XDCB. Thị xã Phú Thọ cũng chƣa xác định một cách cụ thể nguyên nhân nợ đọng theo từng dự án, công trình.
Công tác thanh tra, kiểm tra tuy đã có nhiều cải thiện nhƣng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục với chất lƣợng chƣa cao, nhất là việc thanh tra, kiể tra
đối với các xã, phƣờng. Công tác thanh tra, kiểm tra vẫn đƣợc tiến hành với số lƣợng ít. Mỗi năm chỉ có khoảng gần 20% số doanh nghiệp đang hoạt động. Chất lƣợng hoạt động thanh tra, kiểm tra vẫn nhiều hạn chế.
Tính công khai, minh bạch trong quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động thu – chi ngân sách trên địa bàn thị xã Phú Thọ vẫn còn hạn chế. Cho dù lãnh đạo thị xã Phú Thọ đã có nhiều nỗ lực cải thiện tính công khai, minh bạch trong quản lý nhà nƣớc đối với thu – chi ngân sách địa phƣơng NSĐP trong thời gian, song mức độ công khai, minh bạch vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn nhƣ các kết quả thanh tra, kiểm toán cần đƣợc công khai rộng rãi hơn. Thị xã Phú Thọ cũng chƣa công bố các báo cáo, giám sát đánh giá tổng thể việc đầu tƣ một cách đầy đủ, kịp thời hơn.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Hệ thống ngân sách của vẫn có tính lồng ghép khi mà ngân sách cấp dƣới là một bộ phận của ngân sách cấp trên. Tính chất này của hệ thống ngân sách tạo ra tâm lý trông chờ, ỷ lại vào ngân sách cấp trên của ngân sách cấp dƣới, cơ chế xin – cho. Hơn nữa tính lồng ghép cũng dẫn đến sự phụ thuộc và ảnh hƣởng không tốt tới thời gian lập dự toán, quyết toán ngân sách của các cấp trên địa bàn thị xã Phú Thọ. Sự thiếu tự chủ trong việc lập dự toán ngân sách của các cấp là hệ quả trực tiếp của tính lồng ghép trong hệ thống ngân sách tại Việt Nam. Điều đó dẫn đến một thực tế là quyết định dự toán nguồn thu ngân sách của địa phƣơng không hoàn toàn thuộc thẩm quyền của địa phƣơng nên dẫn đến tình trạng thiếu chủ động.
Các chính sách thuế trong thời gian qua thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung để tạo thuận lợi cho ngƣời nộp, sự đóng góp g i ả m d ầ n vào ngân sách địa phƣơng nhƣ: các chính sách giãn, giảm, miễn thuế đã đã tác động thu ngân sách trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
“Tình trạng nợ đọng XDCB của Thị xã Phú Thọ vẫn còn tồn tại là do các nguyên nhân sẽ đƣợc nêu ra sau đây. Nguồn thu ngân sách của các cấp trên địa bàn thị xã còn hạn hẹp dẫn đến một thực tế là một số công trình, dự án đã hoàn thành, đã bàn giao đƣa vào sử dụng nhƣng vẫn nợ đọng. Một số công trình, dự án kéo dài thời gian thực hiện, dẫn đến phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ. Thị xã và các
xã, phƣờng đầu tƣ quá nhiều công trình trong cùng một thời điểm nên dẫn đến tình trạng vƣợt quá khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng và sự huy động đóng góp của ngƣời dân vào việc triển khai các chƣơng trình, đề án nh m thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nhƣ xây dựng nông thôn mới, xây dựng trƣờng chuẩn, trạm y tế chuẩn, nhà văn hóa chuẩn, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, cứng hóa kênh mƣơng,… Các cấp chính quyền của thị xã chƣa chủ động nghiên cứu, cập nhật các quy định tại Luật Đầu tƣ công, còn tâm lý trông chờ các văn bản hƣớng dẫn chƣa thực đầy đủ các quy định về quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng XDCB do các cấp trên ban hành.
Trình độ của một số cán bộ, công chức ở một số cơ quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc còn hạn chế. Bên cạnh đó trình độ, năng lực của một số chủ đầu tƣ, nhân viên tƣ vấn, cám bộ quản lý, cán bộ giám sát dự còn bất cập so với yêu cầu dẫn đến việc thực hiện các công trình, dự án không đảm bảo đúng tiến độ theo kế hoạch, dẫn đến tăng chi phí, giảm hiệu quả đầu tƣ của công trình dự án. Phần lớn cán bộ HĐND thị xã và các xã, phƣờng là các cán bộ kiêm nhiệm, năng lực, trình độ chuyên môn còn hạn chế. Vì vậy dẫn đến tình trạng các quyết định của HĐND các cấp dựa vào tờ trình của UBND các cấp nên chƣa phát huy đƣợc đúng vai trò của HĐND trong quá trình xây dựng dự toán ngân sách. Vai trò của HĐND các cấp mờ nhạt đã ảnh hƣởng không nhở đến năng lực quyết định ngân sách địa phƣơng. Trong công tác quản lý ngân sách cấp xã hấu hết còn yếu kém. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực thực thi nhiệm vụ của một số cán bộ, công chức cấp xã còn nhiều hạn chế, không đồng đều, còn nhiều hạn chế, tƣ duy xử lý công việc theo nhiệm kỳ vẫn còn tồn tại ở một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn thị xã Phú Thọ. Tƣ duy nhiệm kỳ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thiếu bền vững trong công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
Cơ chế, chính sách khen thƣởng, xử phạt trong việc quản lý ngân sách trên địa bàn thị xã Phú Thọ vẫn còn bất cập, tính hiệu lực thực thi các chế tài chƣa cao. Các chế tài, các biện pháp xử lý các trƣờng hợp vi phạm các quy định về thuế, về thất thoát, lãng phí ngồn vồn ngân sách Nhà nƣớc chƣa đủ mạnh và đủ sức răn đe đối với các đối tƣợng vi phạm. Chính quyền thị xã Phú Thọ chƣa có hình thức
kiểm điểm phù hợp, phân định rõ ràng trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc trong việc để phát sinh nợ đọng XDCB mới.”
Một trong những nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý ngân sách triển địa bàn thị xã Phú Thọ là chƣa phát huy đƣợc vai trò giám sát của ngƣời dân trong việc thu – chi ngân sách địa phƣơng. Mặt khác, công tác quản lý, điều hành thu – chi ngân sách địa phƣơng chƣa có đƣợc sự phối hợp chặt ché giữa các cấp, các ngành và các đơn vị quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn thị xã Phú Thọ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế yếu kém về quản lý ngân sách địa phƣơng tại thị xã Phú Thọ n m ở một tác nhân quan trọng nhất đó là ngƣời nộp thuế. Một số ngƣời nộp thuế có ý thức thực hiện nghĩa vụ về thuế kém. Một số doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh có ý thức chấp hành pháp luật thuế chƣa cao. Đặc biệt mộ số doanh nghiệp, hộ kinh doanh còn dùng nhiều thủ đoạn, mánh khóe để thực hiện việc gian lận thuế, trốn thuế. Các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh này tiến hành không ghi chép các khoản doanh thu liên quan đến số tiền thuế mà họ phải có nghĩa vụ thực hiện đối với ngân sách Nhà nƣớc. Các hành vi nhƣ không xuất hoá đơn đúng quy cách khi bán hàng hoá, dịch vụ hoặc ghi giá trị hàng hóa, dịch vụ