Hình 3.18. Ảnh hưởng của IBA đến khối lượng cây
Nhƣ vậy, bổ sung NAA ở nồng độ 0,25mg//l cho khả năng ra rễ là cao nhất trong thí nghiệm này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Khi so sánh giữa các nồng độ BAP khác nhau, môi trƣờng có bổ sung 2 mg/l BAP là môi trƣờng cho hệ số nhân chồi cao nhất (3 lần), sự phát triển thân đạt kết quả cao trên môi trƣờng bổ sung 1,5mg/l BAP (sinh trƣởng chiều cao tƣơng đối là 25,23 mm).
Giữa các nồng độ Kinetin nghiên cứu, môi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l Kinetin là môi trƣờng thích hợp nhân nhanh chồi, hệ số nhân đạt 2,65 lần, tuy nhiên, chồi nuôi cấy trên môi trƣờng có bổ sung 2,5mg/l có sự sinh trƣởng chiều cao tƣơng đối là cao nhất (15,37 mm).
Khi có sự kết hợp giữa BAP và Kinetin thì số rễ/cây cao hơn so với sử dụng riêng rẽ BAP và Kinetin (9,72 rễ/cây).
Trong số các nồng độ IBA nghiên cứu, môi trƣờng có 0,25 mg/l IBA thích hợp để ra rễ cây in vitro loài lan Trầm.
Giữa các nồng độ NAA nghiên cứu, môi trƣờng bổ sung 0,25 mg/l NAA thích hợp cho sự phát sinh rễ đạt giá trị cao nhất (10,27 rễ/cây).
2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu các giai đoạn tiếp theo để hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro loài lan này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1]. Trần Văn Bảo (2002), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, NXB Trẻ.
[2]. Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009), Nhân giống lan Dendrobium anosmum,
Dendrobium mini bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô. Nghiên cứu các loại
giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp và cho hiệu quả cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học An Giang.
[3]. Nguyễn Văn Hai, Lƣơng Trọng Nhàn (2013), Kĩ thuật trồng lan
Dendrobium, NXB Thời đại.
[4]. Trần Hợp (1993), Phong lan có hương thơm, NXB Khoa học và kỹ thuật. [5]. Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ
Chí Minh.
[6]. Dƣơng Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ lan
(Orchidceae), NXB Khoa học Kỹ thuật.
[7]. Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Giáo Dục.
[8]. Dƣơng Công Kiên (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, NXB TP.Hồ Chí Minh.
[9]. Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013), Nhân giống in vitro loài Lan bản địa Dendrobium nobile Lindl, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(7), tr 917-925
[10]. Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam. [11]. Vũ Thanh Sắc, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Thị Lý (2012), Nghiên cứu
nhân giống in vitro lan Hoàng thảo trầm trắng (D. anosmum var.alba),
Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 93(05), tr 131-135.
[12]. Nguyễn Văn Song và cộng sự (2011), Nhân nhanh in vitro lan Kim
Điệp (Dendrobium Chrysotoxum) – Một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt
chủng, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64.
[13]. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh và Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, (2005), Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp. [14]. Thân Thị Thúy (2015), Bƣớc đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh
nghệ nuôi cấy mô tế bào, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 2.
[15]. Nguyễn Thị Tình (2015), Nghiên cứu nhân giống Lan Thạch Hộc
(Dendrobium nobile Lindl) trong ống nghiệm từ phôi, Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 11 năm 2015, tr 44-52.
[16]. Nguyễn Vũ Thị Hoàng Uyên (2005), Nhân giống lan Dendrobium bằng phƣơng pháp gieo hạt in vitro, Khóa luận tốt nghiệp đại học.
[17]. Đào Thị Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[18]. Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Lễ (2009), Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng thực vật lên sự phát sinh chồi và rễ Phong lan giả hạt D.
anosmum, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 47, số 5, 2009 Tr 99 - 10.
[19]. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp, (2005), Công nghệ
sinh học tế bào, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
[20]. Hongthongkham. J, Bunnag. S (2014), In vitro propagation and cryopreservation of Aerides odorata Lour. (Orchidaceae)”, US national library of medicine national institutes of health.
[21]. Jaime A. Teixeira da Silva, Jean Carlos Cardoso, Judit Dobra´nszki, Songjun Zeng (2015), Dendrobium micropropagation: a review, Plant Cell Rep (2015) 34:671–704 DOI 10.1007/s00299-015-1754-4.
[22]. Kaewduangta. W, PraneeReamkatog (2011), Effect of Modification Medium on Growth Development of D. parishii In vitro, American-
Eurasian J. Agric & Environ. Sci., 11 (1): 117-121.
[23]. Kalimuthu K, Senthilkumar R. And Vijayakumar S (2007) In vitro
micropropagation of orchid, Oncidium sp. (Dancing Dolls), African
Journal of Biotechnology Vol. 6 (10), pp. 1171-1174.
[24]. Khatun. H, Khatun. M. M, Biswas. M. S, Kabir. M. R, AL- Amin. M, (2010), In vitro growth and development of Dendrobium hybrid orchid, SSN 0258-7122 Bangladesh J. Agril. Res. 35(3) : 507-514.
[25]. Tuhuteru S. (2012), “Growth and development of D. anosmum orchid
on in vitro culture media with several coconut water concentrations”,
Phú Thọ, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Ý kiến của giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)