ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung của các chất hữu cơ đến sự phát sinh cơ quan của loài lan hoàng thảo kèn (dendrobium lituiflorum) giai đoạn in vitro (Trang 32 - 37)

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng: Cây lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) in vitro

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của loài lan Hoàng Thảo Kèn thông qua việc bổ sung với nồng độ các chất hữu cơ khác nhau. - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đƣợc thực hiện tại Trung tâm nghiên Cứu công nghệ sinh học - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Bƣớc đầu ghiên cứu ảnh hƣởng của các chất bổ sung hữu cơ: Chuối, khoai tây, nƣớc dừa và pepton đến sự phát sinh hình thái các cơ quan của cây lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) in vitro.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp luận

- Các nhân tố chỉ tiêu nghiên cứu phải chia thành các công thức khác nhau. - Các nhân tố không phải chỉ tiêu nghiên cứu phải đảm bảo tính đồng nhất giữa các công thức thí nghiệm.

- Số lƣợng mẫu của mỗi công thức thí nghiệm phải đủ lớn (≥15). - Phải tuân thủ nguyên tắc lặp lại (số lần lặp lại ≥ 3)

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nền đến khả năng

nhân nhanh cụm chồi cây in vitro loài lan Hoàng Thảo Kèn (D. lituiflorum). + Vật liệu ban đầu: Chồi in vitro chiều cao chồi từ 0,5 - 1cm đƣợc nuôi cấy trên các môi trƣờng:

MT1: Môi rƣờng MS MT2: Môi trƣờng ½ MS MT3: Môi trƣờng KC

Môi trƣờng có bổ sung thêm 20 g/l sucrose; 6,5 g/l agar; 0,5 g/l than hoạt tính; 100 g/l dịch chiết của khoai tây và 100 ml/l nƣớc dừa môi trƣờng có pH = 5,6.

+ Chỉ tiêu đánh giá: Hệ số nhân chồi. Đặc điểm chồi.

+ Thời gian thu thập: sau 4 và 8 tuần nuôi cấy.

- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của bột chuối lên sự phát sinh cơ

quan cây in vitro loài lan Hoàng Thảo Kèn (D. lituiflorum).

+ Vật liệu ban đầu: Chồi in vitro có 3 lá với chiều dài lá 2 cm đƣợc nuôi cấy trên các môi trƣờng: MT nền (ĐC) BS1: MT nền + 50 g/l Chuối BS2: MT nền + 100 g/l Chuối BS3: MT nền + 150 g/l Chuối BS4: MT nền + 200 g/l Chuối BS5: MT nền + 250 g/l Chuối

Môi trƣờng nền sử dụng: môi trƣờng phù hợp nhất đƣợc lựa chọn từ thí nghiệm 1 bổ sung thêm 20 g/l sucrose; 6,5 g/l agar; 0,5 g/l than hoạt tính; pH = 5,6.

+ Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao chồi. Chiều dài lá, số lá. Chiều dài rễ, số rễ. Khối lƣợng tƣơi.

+ Thời gian thu thập: sau 8 tuần nuôi cấy.

- Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc dừa non lên sự phát sinh cơ quan cây in vitro loài lan Hoàng Thảo Kèn (D. lituiflorum).

+ Vật liệu ban đầu: Chồi in vitro có 3 lá với chiều dài lá 2 cm đƣợc nuôi cấy trên các môi trƣờng:

MT nền (ĐC)

BS6: MT nền + 100 ml/l Nƣớc dừa BS7: MT nền + 200 ml/l Nƣớc dừa BS8: MT nền + 300 ml/l Nƣớc dừa BS9: MT nền + 400 ml/l Nƣớc dừa

Môi trƣờng nền sử dụng: môi trƣờng phù hợp nhất đƣợc lựa chọn từ thí nghiệm 1 có bổ sung thêm 20 g/l sucrose; 6,5 g/l agar; 0,5 g/l than hoạt tính; pH = 5,6.

+ Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao chồi. Chiều dài lá, số lá. Chiều dài rễ, số rễ. Khối lƣợng tƣơi.

+ Thời gian thu thập: sau 8 tuần nuôi cấy.

- Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng của bột khoai tây lên sự phát sinh cơ quan cây in vitro loài lan Hoàng Thảo Kèn (D. lituiflorum).

+ Vật liệu ban đầu: Chồi in vitro có 3 lá với chiều dài lá 2 cm đƣợc nuôi cấy trên các môi trƣờng: MT nền (ĐC) BS10: MT nền + 50 g/l Khoai tây BS11: MT nền + 100 g/l Khoai tây BS12: MT nền + 150 g/l Khoai tây BS13: MT nền + 200 g/l khoai tây BS14: MT nền + 250 g/l Khoai tây

Môi trƣờng nền sử dụng: môi trƣờng phù hợp nhất đƣợc lựa chọn từ thí nghiệm 1 bổ sung thêm 20 g/l sucrose; 6,5 g/l agar; 0,5 g/l than hoạt tính; pH = 5,6.

+ Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao chồi. Chiều dài lá, số lá.

Chiều dài rễ, số rễ. Khối lƣợng tƣơi.

+ Thời gian thu thập: sau 8 tuần nuôi cấy.

- Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hƣởng của peptone lên sự phát sinh cơ quan

cây in vitro loài lan Hoàng Thảo Kèn (D. lituiflorum).

+ Vật liệu ban đầu: Chồi in vitro có 3 lá với chiều dài lá 2 cm đƣợc nuôi cấy trên các môi trƣờng:

MT nền (ĐC) BS15: MT nền + 1 g/l Peptone BS16: MT nền + 2 g/l Peptone BS17: MT nền + 3 g/l Peptone BS18: MT nền + 4 g/l Peptone BS19: MT nền + 5 g/l Peptone

Môi trƣờng nền sử dụng: môi trƣờng phù hợp nhất đƣợc lựa chọn từ thí nghiệm 1 có bổ sung thêm 20 g/l sucrose; 6,5 g/l agar; 0,5 g/l than hoạt tính; pH = 5,6.

+ Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao chồi. Chiều dài lá, số lá. Chiều dài rễ, số rễ. Khối lƣợng tƣơi.

+ Thời gian thu thập: sau 8 tuần nuôi cấy.

2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu

- Chỉ tiêu thu thập:

+ Hệ số nhân chồi (lần) = Số chồi ban đầuTổng số chồi + Số lá (lá) = Tổng số lá

+ Chiều dài lá (mm) =Tổng chiều dài lá Số lá

+ Số rễ (rễ) = Tổng số rễ

+ Chiều dài rễ (mm) = Tổng chiều dài rễ Số rễ

+ Khối lƣợng tƣơi (g): Cân tổng khối lƣợng mỗi cây. - Thời gian thu thập: cứ 4 tuần thống kê các chỉ tiêu 1 lần.

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu đƣợc tính toán theo phƣơng pháp phân tích thống kê toán học. Qúa trình xử lý số liệu đƣợc thực hiên trên máy tính của chƣơng trình Excel.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung của các chất hữu cơ đến sự phát sinh cơ quan của loài lan hoàng thảo kèn (dendrobium lituiflorum) giai đoạn in vitro (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)