5.1.3. Một số thống kê tình hình sản xuất hiện tại
Bảng mô tả bên dưới thể hiện công suất thiết kế các nhà máy điện tính tới 31/12/2005:
Tên nhà máy Công suất đặt (MW)
Tổng cơng suất phát của tồn bộ hệ thống điện Việt Nam 11340
Công suất lắp đặt của các nhà máy điện thuộc EVN 8822
Nhà máy thuỷ điện 4155
Hồ Bình 1920
Thác Bà 120
Trị An 420
Đa Nhim - Sông Pha 167
Thác Mơ 150 Vĩnh Sơn 66 Ialy 720 Sông Hinh 70 Hàm Thuận - Đa Mi 476 Thuỷ điện nhỏ 46
Nhà máy nhiệt điện than 1245
Phả Lại 1 440
Phả Lại 2 600
ng Bí 105
Ninh Bình 100
Nhà máy nhiệt điện dầu (FO) 198
Thủ Đức 165
Cần Thơ 33
Tua bin khí (khí + dầu) 2939
Bà Rịa 389 Phú Mỹ 2-1 732 Phú Mỹ 1 1090 Phú Mỹ 4 450 Thủ Đức 128 Cần Thơ 150 Diezen 285
Công suất lắp đặt của các IPP 2518
Bảng 8- Công suất thiết kế các nhà máy điện
Nguồn Sản lượng điện sản xuất (triệu kWh)
Tổng điện phát và mua 52 050
Sản lượng điện của các nhà máy thuộc EVN 52 050
Thuỷ điện 16 130
Nhiệt điện than 8 125
Nhiệt điện dầu (FO) 678
Tua bin khí (khí+dầu) 16 207
Diesel 43
Sản lượng điện của các IPP 10 867
Bảng 9: Sản lượng điện sản xuất theo nguồn
5.1.4. Yêu cầu về hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hiện nay, EVN có rất nhiều hệ thống phần mềm lớn phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, quản lý thiết bị... Điển hình ở đây là các hệ thống phần mềm lớn như hệ thống quản lý khách hàng - CMIS, hệ thống tài chính kế tốn - FMIS, Hệ thống quản lý nhà máy điện. Đặc điểm chính của các hệ thống phần mềm lớn kể trên là đã giải quyết được rất nhiều những nghiệp vụ phức tạp, có đặc thù riêng của EVN và nó đã trở thành những cơng cụ khơng thể thiếu được trong q trình sản xuất kinh doanh của ngành điện. Tuy nhiên, một cơng việc vơ cùng quan trọng với mục đích là hỗ trợ cho những người lãnh đạo trong việc ra đưa ra định hướng phát triển trong tương lai là các báo cáo tổng kết và sự so sánh theo từng tháng, quý, năm, vùng, ngành nghề... Với đặc điểm đưa ra báo cáo như vậy thì những hệ thống hiện tại là chưa giải quyết được được. Mặc dù cơ sở dữ liệu ngành điện bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu theo các chuyên đề và mức quản lý khác nhau. Mỗi cơ sở dữ liệu đó có những chức năng, nhiệm vụ và có nguồn dữ liệu riêng phục vụ cho các yêu cầu khai thác thông tin khác nhau và độc lập với nhau. Tuy vậy, việc nhóm hợp lại các cơ sở dữ liệu đó thành một data warehouse thống nhất nhằm phản ánh một cái nhìn tồn cảnh về ngành điện là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. Với một data warehouse như vậy được tổng hợp hoàn chỉnh từ các hệ thống phần mềm lớn kể trên sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo có những cái nhìn từ khái qt đến chi tiết về tình hình kinh doanh, sản xuất của các vùng, miền, các đơn vị, chi nhánh qua các năm phát triển. Và từ đó sẽ giúp cho việc hoạch định và đưa ra chiến lược đúng và xác thực trong tương lai.
5.1.5. Mô tả hệ thống
Xây dựng data warehouse cho ngành điện là yêu cầu cấp bách nhằm giải quyết được những vấn đề khó khăn như sau:
1) Theo dõi và dự báo lượng tiêu thụ điện từng vùng, miền và toàn quốc.
Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của mỗi vùng biến động theo mùa, đặc điểm thời tiết từng ngày, quãng thời gian định trước.
Các đơ thị có tốc độ tăng trưởng dân số và nhu cầu điện cần dự báo khả năng tiêu thụ điện dài và ngắn hạn.
Nhu cầu dùng điện cho thủy lợi, sinh hoạt khi có thay đổi thời tiết đặc biệt khi có sự cố bất thường. Phân tích dự báo nhu cầu theo số liệu dự báo khí tượng thuỷ văn dài và ngắn hạn.
Cung cấp các số liệu theo theo từng vùng, miền, đô thị và nông thôn để nắm thông tin thường xuyên và dự báo cho kế hoạch dài, ngắn hạn.
2) Theo dõi là lập kế hoạch phát triển nguồn cung ứng điện cho từng vùng, miền
và toàn quốc.
Theo dõi thực hiện các dự án về hạ tầng cung ứng điện, thực trạng cung ứng điện (từng vùng miền, địa phương). Dựa trên phát triển nhu cầu và lập kế hoạch phát triển cung và phân phối điện cho từng khu vực.
Dựa trên những thơng tin, dữ liệu ngồi để dự báo biến động giá cả và tình hình nhiên liệu, khả năng xuất nhập khẩu điện thích hợp với từng miền, và các nước láng giềng xung quanh.
3) Theo dõi các dự án và xử lý tình huống bất thường.
Xử lý các tình huống bất thường, Cần tổ chức dữ liệu để theo dõi, xử lý các
báo cáo cần có cho việc
4) Việc quản lý nhân vật lực trong toàn ngành.
Dữ liệu cần và tổ chức để cung cấp báo cáo theo dõi thường xuyên và lập kế hoạch cung ứng điện.
Như vậy, để giải quyết các yêu cầu trên, data warehouse cần xây dựng hướng về các chủ đề: tài chính, sản xuất, kinh doanh điện và khai thác đầu tư. Data warehouse
này được mô tả như sau:
1. Nguồn dữ liệu: Nguồn dữ liệu cung cấp cho data warehouse này sẽ được lựa chọn
từ các hệ thống, chương trình phần mềm đang được sử dụng khai thác hiện tại và các nguồn dữ liệu bên ngồi được phân loại theo mơ tả tổng qt sau đây:
1) Dữ liệu tác nghiệp: là nguồn dữ liệu chính sản sinh ra trong các hoạt động hàng
ngày trong ngành điện của các hệ thống: Quản lý nhà máy điện, Hệ thống quản
lý khách hàng, Chương trình kế tốn, Hệ thống quản lý đầu tư.
2) Dữ liệu lịch xử: Là nguồn dữ liệu mà hiện tại khơng có trên hệ thống sản xuất.
Nó được lấy từ các bản backup định kỳ của các hệ thống sản xuất hiện tại, các hồ sơ được lưu lại mô tả các hoạt động lịch xử trước đây của doanh nghiệp.
3) Dữ liệu ngoài: là các dữ liệu dựa trên các thơng tin bên ngồi như tình hình thời
tiết, các sự kiện lũ lụt và khả năng đáp ứng tại những thời điểm đó trước đây, tình hình sản xuất điện của các nước láng giềng…
2. Kho dữ liêu: Data warehouse là tập hợp của các kho dữ liệu hướng chủ đề theo các
chủ đề: tài chính, sản xuất, kinh doanh điện và khai thác đầu tư. Mỗi chủ đề này sẽ được xây dựng thành tập hợp những khối dữ liệu đa chiều nhằm trả lời các câu hỏi, các yêu cầu dự đoán và thông tin về các lĩnh vực theo nhiều chiều khác nhau.
3. Công cụ khai thác dữ liệu: là những cơng cụ nhằm mục đích lấy ra những thơng
tin quan trọng từ việc so sánh, đánh giá và dự đốn về một kết quả nào đó hoặc cũng có thể là những cơng cụ nhằm mục đích phân tích, vẽ biểu đồ dữ liệu hay tạo ra những báo cáo tổng hợp theo nhiều chiều, khía cạnh khách nhau.
Công cụ khai phá dữ liệu: nhằm tự động khai thác những thơng tin, những tri thức có
tính tiềm ẩn, hữu ích từ những CSDL lớn cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp,…Từ đó làm thúc đẩy khả năng sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh cho các đơn vị, tổ chức này. Hiện nay các công cụ khai phá dữ liệu này được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như: thương mại, tài chính, điều trị y học, viễn thơng, …đặc biệt trong lĩnh vực mà cần tạo ra quyết định.
Cơng cụ phân tích và tạo báo cáo: Công cụ này hỗ trợ những nhà quản lý bởi khả
năng thực hiện phân tích đa chiều với những tính tốn phức tạp nhằm cung cấp ra những báo cáo, lược đồ phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại. Đây là một cơng cụ rất cần thiết và bổ ích và thường được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp. The như mô tả trên, hình vẽ bên dưới mơ tả sơ đồ tổng quan về kiến trúc của data warehouse cần xây dựng:
5.2. Minh chứng trên số liệu EVN
Trong quá trình xây dựng data warehouse, việc áp dụng với những cơ sở dữ liệu nhỏ là vơ cùng quan trọng. Nó sẽ giúp cho việc hiểu nhanh, và hoàn thành sớm vấn để cần nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp, datamart được xây dựng từ nguồn dữ liệu của "Hệ thống thông tin quản lý khách hàng - CMIS" được lựa chọn.
Bản chất của data warehouse theo chủ đề này là một hệ thống có thể đưa ra phân tích, báo cáo theo nhiều chiều với các câu hỏi kinh doanh trong thực tế như: "Tổng giá trị
tổn thất trong quý 2 ở Công ty Điện lực Hà Nội là bao nhiêu và đặc điểm của nó khi so sánh với cùng thời điểm với các năm vừa qua?".
5.2.1. Định hướng
Data warehouse cục bộ này hướng về vấn đề kinh doanh, tiêu dùng điện. Do vậy, hệ thống sẽ lấy dữ liệu trược tiếp từ nguồn Hệ thống quản lý khách hàng (CMIS), đầu ra là các thông tin cần quan tâm như:
Tổng tiền kinh doanh Tổn thất
Điện năng thương phẩm Số lượng công tơ Số lượng hộp đồng
Từ yêu cầu này, DM được dự kiến xây dựng theo mơ hình và phân tích theo 2 chiều như sau:
Chiều Thời gian Chiều Công ty
Đây là minh hoạ về sơ đồ lõi cho warehouse của đề tài:
Hình 36: Lược đồ dữ liệu trong data warehouse EVN
Các độ đo của warehouse là ô nằm bên trái của bảng sự kiện được đặt tên là:
CMIS_CUBE chính là các thơng tin mà data warehouse nhằm cung cấp đưa ra những
Các chiều nhằm mô tả dữ liệu chi tiết trong data warehouse này là chiều Thời gian và chiều Công ty. 2 chiều này được mô tả và xây dựng với mức độ phân cấp như sau:
Hình 37: chiều dữ liệu trong data warehouse EVN
Với mơ hình như trên, chúng ta có thể trả lời các câu hỏi: Tổng tiền kinh doanh của Công ty Điện lực Hà Nội trong tháng 1, quý I năm 2002 là bao nhiêu?…
Như vậy sau khi hoàn thành, hệ thống này sẽ đưa ra một cái nhìn tổng qt hơn, dễ dàng phân tích dữ liệu hơn, xác định xu thế kinh doanh và từ đó đưa ra chiến lược và chỉ đạo kinh doanh cho đơn vị.
5.2.2. Mô tả hệ thống mức khái niệm
1. Mô tả nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu được lấy từ hệ thống tác nghiệp "Hệ thống thông tin quản lý khách
hàng - CMIS" là ứng dụng được xây dựng trên môi trường .NET với cơ sở dữ liệu
Oracle 9i trên nền tảng Windows của tất cả các cơng ty điện lực trên tồn quốc. Sau đây một phần giới thiệu nhỏ về chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tác nghiệp này Hệ thống thông tin quản lý thông tin khách hàng, viết tắt là hệ thống CMIS do Tổng công ty điện lực Việt nam (TCT) thiết kế và xây dựng nhằm mục đích :
Thống nhất quy trình xử lý nghiệp vụ trên máy tính ở tất cả các cơng ty điện lực trên cơ sở quy trinh kinh doanh điện năng của TCT đã ban hành.
Tích hợp thơng tin quản lý khách hàng trong một cơ sở dữ liệu dùng chung, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nghiệp vụ kinh doanh điện năng hiện nay cũng như yêu cầu mới về sau.
Tổng Công Ty Công ty ĐL miền Công ty ĐL TP Điện lực Điện lực Chi nhánh Chiều Công ty Năm Quý Quý Tháng Tháng Ngày
Có thể tích hợp với hệ thống khác như kế tốn tài chính, thu tại quầy (QMS), ghi chỉ số qua thiết bị cầm tay (HHU).
Có thể đáp ứng nhanh các thay đổi
Dựa trên nền tảng công nghệ mạng và cở sở dữ liệu hiện đại, đáp ứng được yêu cầu phát triển trong tương lai
Hệ thống gồm các phân hệ sau :
Quản lý thông tin và dịch vụ khách hàng: quản lý dịch vụ cấp điện cho khách hàng từ khi khách hàng có yêu cầu mua điện cho đến khi ký hợp đồng, quản lý và theo dõi q trình thực hiện hợp đồng, thay đổi thơng tin hợp đồng, hỗ trợ dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Quản lý ghi chỉ số và lập hoá đơn tiền điện: quản lý chỉ số hệ thống đo đếm, tính tốn và lập hố đơn tiền điện, in các bảng kê bán điện, lập báo cáo doanh thu các loại theo yêu cầu, tra cứu tìm kiếm hố đơn.
Quản lý thu và theo dõi nợ khách hàng: quản lý hoá đơn từ khâu phát hành, giao thu, nộp tiền, chấm xoá nợ và theo dõi nợ tiền điện của khách hàng. Lập các báo cáo thu, báo cáo nợ..
Quản lý hệ thống đo đếm: quản lý thông tin lý lịch của các thiết bị đo đếm, cập nhật thơng tin biến động trong q trình sử dụng thiết bị như kiểm định, bàn giao cho đơn vị khác, treo công tơ lên lưới, tháo công tơ trả về kho.. Lập báo cáo chi tiết hoặc tổng hợp bề tình hình thiết bị đo đếm
Quản lý tổn thất: tính tốn tổn thất điện năng của một trạm, khu vực hay đơn vị quản lý. Lập báo cáo tổn thất.
Lập báo cáo kinh doanh: Tổng hợp dữ liệu để lập 12 báo cáo kinh doanh theo quy định của TCT.
Quản trị hệ thống: quản lý người dùng, quản lý các tham số, các biến hệ thống, danh mục dùng chung giúp cho hệ thống vận hành một cách an tồn, nhanh chóng.
Dữ liệu của hệ thống tác nghiệp này được phát sinh hàng ngày tại tất cả các điện lực và cần làm sạch đưa vào hệ thống data warehouse theo các mức độ phân cấp của các chiều Đơn vị và Thời gian.
2. Thu thập và làm sạch dữ liệu
Đây là bước quan trọng cần địi hỏi những u cầu khắt khe về độ chính xác với dữ liệu cần được làm sạch và thường gây tốn kém nhiều thời gian và chi phí. Theo các đề cập ở trên, bước này cần đảm bảo một số yêu cầu như sau:
Yêu cầu chính xác về dữ liệu: Kết quả của dữ liệu được thu thập và làm sạch phải có độ chính xác, đồng nhất với dữ liệu ban đầu trong hệ thống tác nghiệp. Pha thực hiện này chỉ thực hiện các công việc như căn chỉnh lại định dạng dữ
liệu. Các phần việc như bổ xung, thay thế các dữ liệu thiếu, giá trị null, khoá thống nhất cần được thực hiiện sao cho không ảnh hưởng tới ý nghĩa và độ chính xác của dữ liệu ban đầu.
Yêu cầu về toàn vẹn dữ liệu: Do lưu trong môi trường data warehouse là khác với dữ liệu ban đầu trong môi trường tác nghiệp, nên dữ liệu đạt được sau khi thu thập, làm sạch là kết quả của việc tham chiếu đến nhiều đối tượng trong cơ sở dữ liệu ban đầu. Cần phải bảo đảm tính tồn vẹn, chính xác các dữ liệu đã tham chiếu.
Từ các yêu cầu trên và xét thấy dữ liệu hiện tại của hệ thống tác nghiệp đang thực thi là rất lớn, thực hiện tại rất nhiều điểm trên toàn quốc cho nên để thực hiện được đề tài thực hiện như sau:
1. Dữ liệu được làm sạch, thu thập theo các độ đo trong mơ hình lược đồ dữ liệu được mơ tả ở trên được lưu vào chính các bảng báo cáo ngay chính trên server lưu dữ liệu tác nghiệp. Q trình này được thực hiện thơng qua một thủ tục được đăt lịch thực hiện ngay trên chính server đó.
2. Cuối tháng, dữ liệu báo cáo tại các điên lực trên toàn quốc được chuyển về máy chủ data warehouse và sau đó được làm sạch rồi chuyển tiếp vào data warehouse.
3. Các bảng báo cáo trên chính server tác nghiệp bao gồm: BCSLDGNHAN, BCHOPDPTAI, BCCTKH_CTO, BCCTNOI_BO, BCBDTHEODA, BCBDTHEOPT, BCBDTH_GIA, BCSTHUDUTD.
3. Chuyển dữ liệu vào data warehouse
Dữ liệu tại các bảng báo cáo tại các điện lực được tổng hợp xong được chuyển về máy chủ data warehouse và được đưa vào bảng sự kiện CMIS_CUBE với các chuyển đổi