STT Thang đo Số biến
quan sát
Cronbach’s alpha
Hệ số tương quan giữa biến tổng nhỏ nhất 1 Giá cả (GC) 5 0,793 0,515 2 Nhân viên (NV) 5 0,849 0,603 3 Khuyến mãi (KM) 5 0,833 0,529 4 Địa điểm (DD) 5 0,744 0,458 5 Sự tin tưởng (STT) 5 0,832 0,594 6 Sự hài lòng (SHL) 5 0,822 0,525
3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Trong bước đầu tiên của quá trình phân tích nhân tố khám phá (EFA), nhóm đã sử dụng các biến quan sát đã đạt được điều kiện cần thiết trong bài nghiên cứu. Từ đó, có thể xác định rõ ràng và chính xác SL nhóm nhân tố. EFA yêu cầu những tiêu chuẩn hoặc điều kiện cần thiết như:
31 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) nằm trong khoảng [0.5;1]
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett phải nhỏ hơn 0,5 Trị số của Eigenvalues phải lớn hơn hoặc bằng 1 Tổng phương sai trích 50%
Factor Loading (hệ số tải nhân tố) >0.5, đồng thời khoảng cách giữa cách hệ số tải nhân tố giữa các biến quan sát cần 0.3 nhằm tạo ra sự phân biệt giữa các giá trị nhân tố.
● Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các thành phần của sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ của The Coffee House.
Dữ liệu nghiên cứu sau khi chạy EFA cho ra được độ tin cậy, kết quả của nghiên cứu là từ 22 biến quan sát đã được phân bổ thành 4 nhóm nhân tố. Trong đó, các biến nhân tố Khuyến mãi & Sự tin tưởng được đại diện bởi Chất lượng sản phẩm (CLSP), cùng lúc đó nghiên cứu đã loại đi lần lượt 3 biến vì có hệ số tải nhân tố không đáp ứng được yêu cầu là: KM1, DD3, DD2.
Kết quả sau khi chạy EFA cho ra có những biến không đạt yêu cầu, vì vậy sau khi loại bỏ những biến này, nhóm thu được kết quả:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là 0.914 > 0.5 nên kết quả phân tích có thể chứng minh là nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Bên cạnh đó sig = 0.000 < 0.005 nên có thể bác bỏ giả thuyết đồng thời chứng minh được các biến mang tính tương quan với nhau trong bài NC này.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .914
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1924.776
df 231
Sig. .000