Kiến trúc miền cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ hướng đối tượng và XML để phát triển hệ thống trên nền WEB luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10 (Trang 31)

1.3. Qui trình tái sử dụng phần mềm

1.3.4. Kiến trúc miền cụ thể

Khách hàng đ−a ra các yêu cầu, các đề xuất cho một ứng dụng, một sản phẩm hay dòng sản phẩm mới trong một miền. Theo ph−ơng pháp truyền thống thì các yêu cầu có thể bị thay đổi, huỷ bỏ hay sửa chữa. Điều đó là cần thiết cho sự tồn tại vì rằng các yêu cầu cần đ−ợc cố định sớm nhất có thể. Hình 1.15 cho ta thấy đ−ợc vấn đề trên; một khách hàng liên tục có những thay đổi trong tất cả các giai đoạn phát triển phần mềm và để thực hiện các yêu cầu thay đổi sau giai đoạn phân tích phải tốn chi phí, nh−ng sẽ còn phải tốn nhiều chi phí hơn để thay đổi các yêu cầu nếu xảy ra sau giai đoạn thiết kế sản phẩm.

Kiến trúc miền cụ thể quyết định về phổ biến và khác biệt giữa khái niệm vè thao tác, yêu cầu hệ thống và các ràng buộc của miền.

Hình 1.15. Tác động của việc thay đổi các yêu cầu 1.3.5. Sự phân lớp tái sử dụng phần mềm 1.3.5. Sự phân lớp tái sử dụng phần mềm

Tái sử dụng phần mềm đ−ợc phân lớp ngang hoặc phân lớp dọc. Tái sử dụng dọc phân lớp các thành phần có khả năng tái sử dụng từ các hệ thống khác nhau trong một miền. Khả năng này tồn tại khi các hệ thống đạt đ−ợc từ vạch ranh giới có không nhiều các thành phần riêng lẻ có thể thích nghi với các yêu cầu mới hoặc sửa chữa

lỗi. Khi khả năng này trở thành hiện thực thì sẽ tìm kiếm thành phần có thể chấp nhận đ−ợc trong kho tái sử dụng từ hệ thống khác còn tồn tại hiện hữu trong miền. Ví dụ, tái sử dụng gói toán học từ một hệ thống trong một hệ thống khác. Điều này không ngăn đ−ợc tái sử dụng một hệ thống toàn vẹn nếu nh− tái sử dụng phát triển một nhận diện mới tách ra từ hệ thống mới. Ví dụ khác về tái sử dụng dọc là các gói tài chính và chăm sóc sức khoẻ.

Tái sử dụng ngang sử dụng tài nguyên của các thành phần đang tồn tại từ các miền ngoại trừ miền đ−ợc thiết kế. Tình trạng này xảy ra khi một yêu cầu mới hoặc tồn tại các khiếm khuyết mà nó không thể thoả mn với bất cứ thành phần nào trong kho tái sử dụng. Khi điều này xảy ra thì sẽ thực hiện tìm kiếm trong kho miền của hệ thống khác để làm cho nó thoả mn yêu cầu mới với các thành phần đ−ợc từ các miền ngoài. Ví dụ tái sử dụng ngang kết hợp giao diện ng−ời dùng và quản lý các hệ thống. 1.3.6. Các qui trình cơ bản

Các qui trình cơ bản của tái sử dụng phần mềm có thể là tái sử dụng không chính thức, tái sử dụng theo cơ hội hoặc tái sử dụng có hệ thống.

a. Tái sử dụng không chính thức

Tái sử dụng không chính thức áp dụng khi không xác định một qui trình cho thực thi tái sử dụng một cá thể hoặc một nhóm nhỏ thực hành tái sử dụng phần mềm, tức là không có bất kể qui trình, tài liệu hay các tiếp cận h−ớng cấu trúc nào phù hợp.

Khái niệm tái sử dụng không chính thức có nghĩa rằng, trong suốt quá trình phát triển phần mềm và các giai đoạn bảo trì, ta có thể xem kho l−u trữ để tìm ra một tài nguyên cho tái sử dụng. L−ợc đồ này sử dụng trong một vài phạm vi và bị hạn chế trong việc đạt đ−ợc hiệu quả chi phí. Điều này giống nh− việc đi bộ qua rừng nh−ng không có bản đồ hay na bàn để đi đ−ợc đến đích, mà chỉ có may mắn mới đi đ−ợc đúng đ−ờng tới đích. Tái sử dụng không chính thức th−ờng đắt đỏ, không hiệu quả. b. Tái sử dụng theo cơ hội

Tái sử dụng theo cơ hội phụ thuộc vào ng−ời phát triển phần mềm nhận ra đ−ợc tài nguyên cần thiết và tìm tài nguyên cần thiết đó trong kho. Không có một qui trình chuẩn thích hợp cho tái sử dụng mà cũng không có kiến trúc miền nào cung cấp

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo

ứ ứứ

ứng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Web

25

bất kể ý kiến chỉ đạo nào. Ví dụ một thủ tục in thông th−ờng cho tiêu đề th− của một tổ chức hoặc bìa ngoài của bản báo cáo.

c. Tái sử dụng có hệ thống

Tái sử dụng có hệ thống là một kế hoạch hoàn hảo, chi phí hiệu quả và hữu ích. Tái sử dụng có thệ thống đ−ợc đ−a vào sớm trong vòng đời phát triển phần mềm và nó là qui trình xử lý chính thức và cung cấp t− liệu chuẩn, qui trình đó có nhiều miền cụ thể và dựa trên qui trình xử lý lặp. Với mục đích là tái sử dụng tất cả các tài nguyên trong vòng đời một phần mềm từ các yêu cầu cho tới sự thực thi. Tái sử dụng có hệ thống yêu cầu hỗ trợ quản lý lâu dài và có sự đầu t− nhiều năm tr−ớc khi nó mang lại hiệu quả. Nó đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cách nghĩ của những ng−ời hành nghề bao gồm cả việc giáo dục cán bộ và khuyến khích sự sáng tạo, t− duy quản lý và quan trọng là thay đổi trong văn hoá. Những kết quả d−ới đây đ đ−ợc báo cáo trong cuộc hội thảo Giáo dục và Đào tạo năm 1993 của tổ chức thiết lập ra ch−ơng trình tái sử dụng phần mềm có hệ thống:

Hiệu suất tăng từ 14% tới 68%

Giảm 20% sự phàn nàn của khách hàng Giảm 25% thời gian thi công

Giảm 25% thời gian sửa chữa Giảm 50% thời gian tích hợp

Chất l−ợng sản phẩm tăng từ 20%-35% Giảm chi phí đào tạo 20%

d. Hình thức hoá tái sử dụng phần mềm

Qui trình hình thức hoá tái sử dụng phần mềm phụ thuộc vào tiêu chuẩn chính thức hay phi chính thức. Tái sử dụng phi chính thức là thói quen tái sử dụng phần mềm không chính thức mà nó lấy hai dạng thức: tập trung quản lý và xuất phát từ ng−ời thực hiện.

Tái sử dụng phi chính thức với sự quản lý tập trung th−ờng đòi hỏi nhận thức ngay lập tức về cơ hội và do đó không có một ứng dụng phù hợp hoặc chuẩn về miền, tổ chức hay dự án đ cung cấp. Tái sử dụng xuất phát từ ng−ời thực hiện là phi chính thức và th−ờng xuyên không đ−ợc cung cấp tài liệu, m nguồn th−ờng đ−ợc những

ng−ời thực hiện có liên quan đến nhau trên cùng hệ thống hoặc trên những hệ thống khác sử dụng.

Tái sử dụng chính thức là một hoạt động điều khiển tiến trình, hoạt động đó yêu cầu các thủ tục, các chuẩn và thói quen chung áp dụng một cách phù hợp và phổ biến qua một miền. Tất cả các miền con đ−ợc chỉ định và cung cấp tài liệu với các thuộc tính và đặc tr−ng. Sự phân loại này cho phép những ng−ời thực hiện tìm kiếm và quyết định những cái gì dùng đ−ợc để giải quyết vấn đề tại thời điểm thích hợp và thuận lợi bên trong các trình phát triển của họ. Đồng thời nó cho điều khiển phục hồi các tài nguyên đ lựa chọn ở mức dự án.

1.3.7. Nhận diện các tài nguyên có thể tái sử dụng

Các tài sản có thể tái sử dụng sẽ đ−ợc nhận diện trong cùng hệ thống. Với điều kiện này, các thành phần riêng lẻ trong kho tái sử dụng và các thành phần giành đ−ợc từ vạch ranh giới hệ thống đ đ−ợc nhận dạng nh− làm thoả mn một yêu cầu hay sửa chữa một lỗi trong hệ thống.

Ch−ơng 2

xml - Ngôn ngữ trợ giúp phát triển phần mềm trên nền web

Chúng ta biết HTML đ−ợc xem là thành phần cơ bản của World Wide Web, nó cung cấp các chuẩn để tạo ra một trang Web, định dạng thông tin trên Web để có thể phát tán trên phạm vi toàn cầu, đ−ợc gọi là Internet. Trên thực tế HTML đ kết hợp với HTTP tạo ra cuộc cách mạng trong việc gửi và nhận thông tin giữa mọi ng−ời. Nh−ng HTML đ−ợc thiết kế chủ yếu là để hiển thị dữ liệu, tập trung chủ yếu tới việc biểu diễn thông tin nh− thế nào mà không cần biết thông tin đó là gì, cấu trúc của nó ra sao. Vì lý do đó mà ngôn ngữ đánh dầu mở rộng XML ra đời.

XML (eXtensible Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu mở, dựa trên văn bản; cung cấp cấu trúc, ngữ nghĩa thông tin cho dữ liệu. Đây là “dữ liệu của dữ liệu” hay gọi là metadata, XML hỗ trợ các ứng dụng sử dụng dữ liệu và cung cấp các mức quản lý, thao tác thông tin trên nền Web. XML là ngôn ngữ dựa theo chuẩn SGML (Standard Generalized Markup Language - Siêu ngôn ngữ có khả năng sinh ngôn ngữ khác), SGML là tập hợp các ngôn ngữ đánh dấu tổng quát chuẩn, đ−ợc phát triển cho việc xây dựng cấu trúc và nội dung tài liệu thực thi trên Web. Điều này làm cho XML trở lên mạnh mẽ hơn, bổ sung cho HTML và có thể trở nên quan trọng hơn trong t−ơng lai trong việc phát tán trên Web.

XML đ−ợc xem là một ngôn ngữ, nói một cách đúng hơn là một “siêu ngôn ngữ”. Điều đó có nghĩa rằng XML có thể đ−ợc sử dụng để tạo ra ngôn ngữ khác. Do đó, các tập từ vựng là ngôn ngữ ứng dụng của XML. Ví dụ: XSL (ngôn ngữ định dạng dựa trên biểu mẫu, có thể tạo ra dữ liệu XML). D−ới đây tôi sẽ trình bày XML là gì, đặc điểm đặc tr−ng, cấu trúc, cú pháp và một số công nghệ XML [20].

2.1. XML – ngôn ngữ đánh dấu Mở rộng

2.1.1. XML là gì? [16]

– XML là từ viết tắt của eXtensible Markup Language – XML là ngôn ngữ đánh dấu giống nh− HTML

– XML đ−ợc thiết kế để mô tả cấu trúc dữ liệu

– Các thẻ của XML không đ−ợc định nghĩa tr−ớc mà phải tự định nghĩa – XML sử dụng DTD và l−ợc đồ XML để mô tả dữ liệu.

2.1.2. Sự khác nhau chính giữa XML và HTML

XML đ−ợc xây dựng để chứa dữ liệu. XML không thay thế HTML, XML và HTML đ−ợc xây dựng để đạt các mục tiêu khác nhau:

XML HTML

XML xây dựng để mô tả và tập trung xem dữ liệu đó là gì

XML để mô tả thông tin

HTML xây dựng để hiển thị và tập trung biểu diễn dữ liệu nh− thế nào

HTML để hiển thị thông tin

XML đ−ợc xây dựng không để thực thi: XML đ−ợc xây dựng chỉ để tạo ra cấu trúc, l−u trữ và gửi thông tin

XML đ−ợc sử dụng tự do và có thể mở rộng

XML HTML

Các thẻ không đ−ợc định nghĩa tr−ớc mà phải tự định nghĩa.

XML cho phép tác giả tự định nghĩa các thẻ cho riêng mình và cấu trúc tài liệu cho riêng mình. Ví dụ các thẻ <to>, <from> không đ−ợc định nghĩa tr−ớc trong chuẩn XML mà tác giả tự định nghĩa trong tài liệu XML.

Các thẻ th−ờng sử dụng đánh dấu tài liệu HTML và cấu trúc tài liệu HTML là đ−ợc định nghĩa tr−ớc

Tác giả của tài liệu HTML chỉ đ−ợc sử dụng các thẻ đ đ−ợc định nghĩa trong chuẩn HTML. Ví dụ: <p>, <h1>, …

XML hoàn thiện hơn HTML: XML không thay thế HTML mà nó bổ sung cho HTML, XML và HTML có thể đ−ợc kết hợp sử dụng cùng nhau: XML sử dụng để mô tả dữ liệu trong khi HTML sử dụng để định dạng và hiển thị dữ liệu đó.

Trong t−ơng lai, XML sử dụng để phát triển ứng dụng trên nền Web: Trong t−ơng lai XML sẽ là thành phần quan trọng của Web giống nh− HTML đ là một phần cơ bản của Web. XML sẽ là công cụ phổ biến cho việc thao tác và chuyển dịch dữ liệu trên nền Web.

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo

ứ ứứ

ứng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Web

29 2.1.3. Sử dụng XML [16]

XML sử dụng riêng biệt dữ liệu với HTML: dữ liệu đ−ợc l−u trữ ngoài HTML. Khi sử dụng HTML để biểu diễn dữ liệu thì dữ liệu đ−ợc l−u trữ bên trong HTML, còn với XML dữ liệu có thể đ−ợc l−u trữ riêng trong các tệp XML Do đó ta sử dụng XML để l−u trữ dữ liệu, cấu trúc dữ liệu còn sử dụng HTML để hiển thị và biểu diễn dữ liệu nh−ng phải đảm bảo chắc chắn khi có sự thay đổi dữ liệu thì không làm thay đổi HTML, dữ liệu đó có thể l−u trữ trong trang HTML giống nh− “ốc đảo dữ liệu”

XML sử dụng để thay đổi dữ liệu: Dữ liệu có thể đ−ợc thay đổi giữa các hệ thống t−ơng thích. Hệ thống máy tính và cơ sở dữ liệu chứa dữ liệu theo định dạng của từng cơ sở dữ liệu. Trong nhiều tr−ờng hợp, trong quá trình phát triển dữ liệu giữa các hệ thống thông qua Internet dữ liệu đ−ợc chuyển sang XML để giảm tính phức tạp và tạo ra dữ liệu có thể đ−ợc đọc bởi các ứng dụng khác nhau.

XML sử dụng trong lĩnh vực B2B: các thông tin tài chính có thể đ−ợc trao đổi thông qua Internet. Trong t−ơng lai XML sẽ trở thành ngôn ngữ chủ yếu cho việc trao đổi thông tin tài chính giữa các th−ơng gia thông qua Internet.

XML có thể đ−ợc sử dụng để chia sẻ dữ liệu: Kể từ khi dữ liệu XML đ−ợc l−u trữ trong định dạng thuần văn bản, XML cung cấp cách thức để chia sẻ dữ liệu độc lập với phần mềm, phần cứng. Điều này dễ dàng tạo ra dữ liệu mà các ứng dụng khác nhau có thể thực thi.

XML sử dụng để l−u trữ dữ liệu: XML cũng có thể sử dụng để l−u trữ dữ liệu trong các tệp hoặc trong các cơ sở dữ liệu. Các ứng dụng có thể đọc dữ liệu, hiển thị dữ liệu và truy lục thông tin từ kho l−u trữ.

Sử dụng XML làm cho dữ liệu trở nên mạnh mẽ hơn: Dữ liệu có thể đ−ợc sử dụng bởi nhiều ng−ời dùng. XML độc lập phần cứng, phần mềm và ứng dụng. Do đó dữ liệu có thể đ−ợc thay đổi sử dụng trong nhiều ứng dụng hơn là mỗi chuẩn HTML.

XML có khả năng tạo ra ngôn ngữ mới: XML có khẳ năng tạo ra ngôn ngữ mới phục vụ cho các ứng dụng khác nhau, nh− ngôn ngữ WML th−ờng sử dụng cho các ứng dụng Internet để điều khiển các thiết bị cầm tay nh− điện thoại di động, ..

XML độc lập với Server: Sử dụng XML có thể tạo ra tài liệu sử dụng độc lập với Server. Tài liệu nằm ngay trên máy khi ng−ời dùng tải về và tiếp tục đ−ợc sử dụng mà không phụ thuộc vào Server [16].

Một số qui tắc khi phát triển các ứng dụng XML phải tuân theo [19, 20]: • XML sử dụng trên Internet dễ dàng

• Hỗ trợ mở rộng các ứng dụng

• Tài liệu XML phải rõ ràng, dành mạch hơn đối với ng−ời đọc • Đảm bảo xử lý nhanh chóng

• Tài liệu đảm bảo ngắn gọn, xúc tích 2.1.4. Cấu trúc và cú pháp của XML [20]

a. Cấu trúc XML

Điều quan trọng nhất của XML là khả năng đ−a ra cấu trúc của tài liệu. Tất cả các tài liệu XML đều có hai phần: cấu trúc vật lý và cấu trúc logic.

– Cấu trúc logic giống nh− một template cho ta biết các thành phần kết hợp trong tài liệu

– Cấu trúc vật lý chứa dữ liệu sử dụng trong tài liệu.

Hình 2.1. Cấu trúc tài liệu XML a1. Cấu trúc logic

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ hướng đối tượng và XML để phát triển hệ thống trên nền WEB luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)