2.3.1. DOM là gì ?
Mô hình đối t−ợng tài liệu DOM là ngôn ngữ lập trình giao diện cho HTML và XML. DOM cung cấp ph−ơng pháp truy cập và thao tác trên tài liệu.
Tài liệu của DOM tham chiếu trực tiếp tới tài liệu HTML và XML, DOM cung cấp giao diện lập trình ứng dụng API cho các tài liệu này. Mỗi thành phần có sự thực thi khác nhau về mặt công nghệ đ−ợc gọi là Dynamic HTML(HTML động), HTML động cung cấp cho ta các cách thức khác nhau để truy cập các thành phần HTML và cách thức thao tác tới các thành phần đó thông qua các thuộc tính, ph−ơng thức và các sự kiện, tồn tại các vấn đề trên là do thiếu sự thực thi chuẩn của công nghệ.
DOM đ−ợc phát triển để giải quyết các vấn đề trên. Với sự hỗ trợ của HTML động DOM thực sự trở nên mạnh mẽ, nh−ng đó không phải là sự thực thi hoàn hảo
của DOM. DOM có tên nh− vậy là vì thực thế nó là mô hình đối t−ợng và cung cấp mô hình cấu trúc, hành vi cho các đối t−ợng tài liệu.
Sử dụng DOM ta có thể tạo ra tài liệu, cấu trúc của tài liệu và có thể thêm, sửa hoặc xoá các thành phần của nó. DOM cung cấp giao diện lập trình ứng dụng chuẩn có thể sử dụng rộng ri trên các môi tr−ờng và ứng dụng khác nhau.
a. Cấu trúc tài liệu với DOM [17]
DOM cung cấp mô hình cấu trúc tài liệu HTML hoặc XML, DOM qui định cấu trúc logic, cấu trúc hình cây cho tài liệu nh−ng không qui định cấu trúc đó phải thực thi nh− thế nào. Ví dụ một tài liệu HTML, có cấu trúc mô tả bởi DOM nh− sau:
<HTML>
<HEAD>
<TITLE> DOM Test </TITLE> </HEAD>
<BODY>
<P> Some text </P> <DIV>
<SPAN> More text </SPAN> </DIV>
</BODY> </HTML>
Cấu trúc mô tả DOM cho đoạn m trên xem Hình 2.2.
Các thành phần của tài liệu đ−a ra trong một cấu trúc phân cấp. Nếu có thêm thành phần ta bổ sung vào tài liệu và thành phần đó sẽ đ−ợc tích hợp vào trong cùng cấu trúc. Với mô hình này ta cũng có thể áp dụng cho tài liệu XML. Tuy nhiên, khi DOM áp dụng cho tài liệu XML thì các mục của DOM không biểu diễn cấu trúc dữ liệu. Dựa trên công nghệ điểm nút, DOM giống nh− tài liệu đ−ợc tạo ra từ các đối t−ợng riêng lẻ.
b. Khả năng tài liệu với DOM
Rõ ràng DOM là quan trọng, các tài liệu đ−ợc tạo ra từ các đối t−ợng, các đối t−ợng không chỉ biểu diễn dữ liệu mà ta có thể hiểu rằng mỗi đối t−ợng có các thuộc
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Thảo
ứ ứứ
ứng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Webng dụng công nghệ h−ớng đối t−ợng và XML để phát triển hệ thống trên nền Web
49
tính nh− là ID, các ph−ơng thức. DOM hoạt động độc lập với hệ điều hành và dựa theo kỹ thuật lập trình h−ớng đối t−ợng để mô tả tài liệu.
Mỗi đối t−ợng DOM đ−a ra:
– Các giao diện sử dụng để thao tác đối t−ợng
– Ngữ nghĩa của đối t−ợng trong mối quan hệ với tài liệu, kết hợp với các hành vi và thuộc tính của nó.
– Tập hợp giữa các giao diện và các đối t−ợng
– Khả năng làm việc với cấu trúc đối t−ợng tài liệu, ngữ nghĩa và hành vi cung cấp cơ chế đầy đủ cho sự phát triển tích hợp các ứng dụng dựa trên tài liệu.
Hình 2.2. Cấu trúc mô tả bởi DOM 2.3.2. Cái gì không phải là DOM 2.3.2. Cái gì không phải là DOM
DOM đ−a ra ngữ nghĩa của đối t−ợng trong mô hình đối t−ợng, tuy nhiên DOM không định nghĩa ngữ nghĩa của tài liệu HTML hay tài liệu XML. Các ngữ nghĩa đ−ợc định nghĩa cụ thể cho các ngôn ngữ này. DOM đơn giản đ−a ra các ngữ nghĩa này.
DOM không phải là sự thay thế và không hoàn thiện với các hệ thống đối t−ợng khác nh− COM, CORBA. Trong khi các mô hình này là các ngôn ngữ độc lập thì DOM là cách thức quản lý các đối t−ợng và giao diện trong HTML và XML. Trên
<HTML>
<HEAD> <BODY>
<TITLE> <P> <DIV>
DOM Test Some text <SPAN>
More text . .
thực tế, DOM đ−ợc sử dụng trong các hệ thống dựa trên đối t−ợng nh− COM hoặc CORBA
DOM không định nghĩa tập hợp cấu trúc dữ liệu. Nó là một mô hình, mô hình đó định nghĩa các đối t−ợng và các giao diện. Trong mô hình đó tài liệu đ−ợc biểu diễn thành các thành phần dữ liệu theo cấu trúc cha/con, đây là cách đơn giản nhất để biểu diễn mối quan hệ logic đ đ−ợc định nghĩa bằng mô hình đối t−ợng. Tài liệu đ−ợc mô tả bởi DOM có thể đ−ợc sử dụng HTML hoặc XML.
DOM chỉ ra HTML và XML đ−ợc biểu diễn nh− thế nào bằng các đối t−ợng, các đối t−ợng tài liệu này có thể đ−ợc sử dụng trong các hệ thống h−ớng đối t−ợng.
Ch−ơng 3
Phát triển ứng dụng với bài toán Tuyển dụng cán bộ công chức, viên chức
3.1. Mô tả bài toán
Công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan quản lý hành chính Nhà n−ớc hiện nay nói chung và của Bộ Lao động – Th−ơng binh và X hội nói riêng là công việc rất quan trọng và th−ờng diễn ra tr−ớc tiên trong công tác tổ chức cán bộ nhằm bổ sung nhân lực để đảm bảo hoạt động hiểu quả trong các cơ quan, tổ chức Nhà n−ớc và để có nguồn nhân lực chất l−ợng cao.
Hoạt động này th−ờng diễn ra khi có nhu cầu bổ sung nguồn nhân lực cho các đơn vị thuộc quyền quản lý về mặt tổ chức nhân sự và đ−ợc nhà n−ớc phân bổ chỉ tiêu biên chế trên cơ sở đảm bảo ngân sách Nhà n−ớc với chức năng, nhiệm vụ và lực l−ợng nhân sự của Bộ Lao động – Th−ơng binh và X hội.
Công tác tuyển dụng diễn ra một số hoạt động sau:
+ Xác định chỉ tiêu tuyển dụng
+ Lập Hội đồng tuyển dụng cán bộ công chức, viên chức + Thông báo tuyển dụng
+ Nhận hồ sơ + Phân loại hồ sơ + Xét duyệt hồ sơ
+ Lập hội đồng sơ tuyển (nếu có) + Thông báo sơ tuyển (nếu có) + Sơ tuyển (nếu có)
+ Lập hội đồng thi tuyển + Thông báo thi tuyển
+ Thi tuyển
+ Xét duyệt kết quả thi tuyển + Ra quyết định tuyển dụng + Thông báo trúng tuyển
+ Tiếp nhận cán bộ vào làm việc
Các công việc trên th−ờng thực hiện theo qui trình thủ tục hành chính thông th−ờng cũng đảm bảo đ−ợc công tác tuyển dụng. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đào tạo, cán bộ th−ờng xuyên cần phải tổ chức dữ liệu để có thể cung cấp thông tin trực tuyến, tự động từng b−ớc xử lý các thông tin nghiệp vụ.