Tìm hiểu và thu thập dữ liệu điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu phương pháp xây dựng và khai thác kho dữ liệu điểm dựa trên kỹ thuật OLAP 04 (Trang 38 - 40)

2 14 Lược đồ kho dữ liệu

3.1. Tìm hiểu và thu thập dữ liệu điểm

Trong phạm vi của luận v n, chúng tơi lấy thơng tin về dữ liệu điểm của sinh viên hệ cao đẳng, chuyên ngành Cơng nghệ thơng tin, thuộc khoa T nhiên, trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái bắt đầu từ n m 2005 đến n m 2010 để làm dữ liệu cho chương trình th c nghiệm.

Hiện tại, Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái vẫn th c hiện chương trình đào tạo theo hình thức niên chế Do đĩ, quy định về việc tính điểm học phần và điểm trung bình chung học tập được tính theo cơng thức sau:

Điểm học phần (gọi tắt là DHP) bao gồm: Điểm thành phần (gọi tắt là DTP); Điểm thi giữa học phần (gọi tắt là DGP); Điểm thi kết thúc học phần (gọi tắt là DT). Điểm học phần được tính theo cơng thức (3.1):

DHP = (DTP*2) + (DGP*2) + (DT*6)

10 (3.1)

Trong đĩ điểm thi (DT), điểm thành phần (DTP), điểm thi giữa học phần (DGP), điểm học phần (DHP) sau khi tính được làm trịn đến phần nguyên theo quy tắc tốn học.

Điểm trung bình chung học tập được tính theo cơng thức (3.2):

∑ (3.2)

Trong đĩ:

A: Điểm trung bình chung học tập, hoặc điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khĩa học.

ai: Điểm của học phần thứ i

ni: Số đơn vị học trình của học phần thứ i N: Tổng số học phần

Xếp loại học lực của sinh viên được quy định như sau: − Nếu A < 5.0 thì xếp loại học l c yếu.

− Nếu A>=6.0 và A<7.0 thì xếp loại học l c trung bình khá. − Nếu A>=7.0 và A<8.0 thì xếp loại học l c khá.

− Nếu A>=8.0 và A<10 thì xếp loại học l c giỏi.

(Trong đĩ A là điểmtrung bình chung học tập, hoặc điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khĩa học).

Để xây d ng kho dữ liệu nhằm mục đích khai thác các thơng tin hữu ích như đưa ra các báo cáo thống kê, d đốn kết quả và xu hướng trong hoạt động dạy và học của trường, chúng tơi chỉ lấy các dữ liệu là bảng điểm tổng hợp cuối khĩa của sinh viên ở các khĩa học, trong đĩ bao gồm: các thơng tin cá nhân của sinh viên, điểm kết thúc học phần của tất cả các học phần ở mỗi khĩa học, kết quả thi tốt nghiệp, điểm tổng kết tồn khĩa học và kết quả đánh giá xếp loại tồn khĩa Để tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập, chúng tơi cịn thu thập các thơng tin về điểm thi đầu vào của sinh viên.

Hình 3.1 Bảng điểm tổng hợp kết quả học tập của sinh viên lớp CĐ Tin01 khĩa 2005-2008

Dữ liệu điểm của nhà trường trong các n m trước đây chỉ được lưu trữ dưới dạng file Excel và khơng cĩ phần mềm quản lý. Trong khoảng 6 n m trở lại đây, dữ liệu mới được lưu trữ trong phần mềm quản lý điểm, nhưng phần mềm dùng để quản lý dữ liệu điểm của nhà trường mới chỉ dừng lại ở mức cho phép th c hiện các thao tác cơ bản trên dữ liệu và tạo ra các báo cáo đơn giản Cơ sở dữ liệu được lưu trữ dưới dạng lược đồ quan hệ như trong hình 3.2

Hình 3.2 Lược đồ quan hệ trong CSDL điểm

Tuy nhiên, khi yêu cầu lưu trữ dữ liệu ngày càng t ng dẫn đến khối lượng dữ liệu cần lưu trữ ngày càng lớn thì việc lưu trữ dữ liệu dưới dạng lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ truyền thống sẽ bị hạn chế trong việc đáp ứng thời gian truy xuất dữ liệu, đặc biệt là trong th c thi các câu truy vấn phức tạp, đồng thời nĩ khơng thể hiện được việc lưu trữ các dữ liệu lịch sử.

Chính vì vậy, để khắc phục những hạn chế trong lưu trữ dữ liệu điểm theo cách hiện tại, việc xây d ng một mơ hình mới để quản lý dữ liệu điểm của nhà trường là rất cần thiết. Xây d ng kho dữ liệu với việc lưu trữ dữ liệu theo mơ hình dữ liệu đa chiều cĩ thể đáp ứng được những yêu cầu lưu trữ, phân tích, xử lý dữ liệu, đồng thời trích xuất được các thơng tin hữu ích từ kho dữ liệu, hỗ trợ cho cơng tác quản lý và đào tạo của nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu phương pháp xây dựng và khai thác kho dữ liệu điểm dựa trên kỹ thuật OLAP 04 (Trang 38 - 40)