Hình 4.2 cho biết tỷ lệ phần tr m học l c của sinh viên theo từng khĩa học Để dễ dàng so sánh học l c của sinh viên qua các khĩa học, cĩ thể sử dụng biểu đồ dạng Line, với mỗi đường thể hiện học l c của sinh viên ở các khĩa học và theo từng mức độ (Giỏi, khá, trung bình khá, trung bình, yếu).
Nhìn vào hình 4.2 cĩ thể thấy rằng tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá ở các khĩa học từ KH05-08 đến KH10-13 cĩ chiều hướng giảm xuống, cụ thể là ở khĩa học KH05-08 tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá là 74,2%, nhưng đến khĩa học KH07- 10 chỉ cịn 30,2% và thay đổi nhẹ cho đến khĩa học KH10-13 là 41,2%. Tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá thì cĩ chiều hướng t ng dần. Ở khĩa học KH05-08 tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá là 22,6%, khĩa học KH06-09 là 35,5% và t ng cao ở khĩa học KH07-10 (69,8%), sau đĩ thay đổi nhẹ đến khĩa KH10-13 là 58,8%. Tỷ lệ sinh viên cĩ học l c giỏi, trung bình và yếu đều ở mức thấp. Từ xu thế chiều giảm của tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá và xu thế t ng của tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá qua các khĩa học cho thấy chất lượng học tập của sinh viên trong các n m từ n m 2005 đến n m 2010 đã được cải thiện.
Tuy nhiên, khi quan sát biểu đồ ta thấy một đặc điểm là tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá ở khĩa KH05-08 là rất cao (74,2%), và tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá thì thấp (22,6%), nhưng đến khĩa KH07-10 thì ngược lại, tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá ở mức thấp (30,2%), số sinh viên cĩ học l c khá lại chiếm tỷ lệ cao (69,8%)
và các khĩa học sau tỷ lệ này thể hiện đồng đều hơn Vậy những yếu tố nào cĩ ảnh hưởng đến kết quả học tập cuối khĩa của sinh viên?
Kết quả học tập cuối khĩa phản ánh cả quá trình học tập của sinh viên trong các n m học và các kỳ học. Vậy để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ tìm hiểu mối liên hệ giữa việc học các mơn tốn với kết quả học tập cuối khĩa của sinh viên. Hình 4.3 là biểu đồ so sánh s tương quan giữa điểm trung bình các mơn cơ bản với điểm trung bình tồn khĩa học của sinh viên khĩa KH05-08 Trong đĩ, điểm trung bình các mơn cơ bản được khảo sát là điểm trung bình chung của các mơn tốn cao cấp, tối ưu và xác suất thống kê của mỗi sinh viên ở các khĩa học.
Hình 4.3 Biểu đồ so sánh điểm TBMCB với điểm TBKH của sinh viên khĩa KH05-08 Nhìn vào biểu đồ ta thấy đa phần những sinh viên cĩ điểm trung bình các mơn cơ bản cao thì điểm trung bình cuối khĩa cũng cao
Để làm rõ hơn cho mức độ tương quan giữa hai giá trị trên, ta cĩ thể sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Pearson cho hai biến X và Y như cơng thức (4.1).
(4.1) Trong đĩ:
r : là hệ số tương quan
xi, yi là hai quan sát được của X và Y (i=1…n)
Hệ số tương quan giữa hai biến cĩ thể dương, âm hoặc bằng 0. Nếu hệ số tương quan r là dương cĩ nghĩa là hai biến cùng biến thiên một hướng; nếu giá trị của r là âm thì giá trị của hai biến biến thiên theo chiều nghịch; nếu giá trị của r bằng 0 thì hai biến hồn tồn độc lập.
Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan giữa hai biến X và Y cho việc xác định mức độ ảnh hưởng của việc học các mơn cơ bản đến kết quả học tập cuối khĩa của sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin cho các khĩa học từ n m 2005 đến n m 2010, chúng ta thu được kết quả như trong bảng 4-1.
Bảng 4-1 Hệ số tương quan giữa điểm TBMCB với điểm TBKH Khĩa học Hệ số tương quan
KH05-08 0.75 KH06-09 0.81 KH07-10 0.73 KH08-11 0.72 KH09-12 0.61 KH10-13 0.62
Theo kết quả thu được ở trên thì giữa điểm trung bình các mơn cơ bản với điểm trung bình tồn khĩa cĩ s tương quan với nhau, hệ số tương quan ở đa số các khĩa học là cao cho thấy rằng mối quan hệ giữa điểm TBMCB với với điểm TBKH tương đối mạnh. Hệ số tương quan dương nĩi rằng mối quan hệ này cĩ xu hướng biến thiên theo chiều thuận, cĩ nghĩa là khi điểm TBMCB của sinh viên càng cao thì điểm TBKH của sinh viên đĩ cũng cao và ngược lại. Vì vậy, ta cĩ thể đưa ra một nhận định rằng đối với những sinh viên học tốt các mơn tốn thì khả n ng nhận thức các mơn học khác trong ngành Cơng nghệ thơng tin cũng thuận lợi hơn Do đĩ, để nâng cao chất lượng học tập của sinh viên, một trong những vấn đề nhà trường cần quan tâm là nâng cao chất lượng dạy và học các mơn khoa học cơ bản để nâng cao khả n ng nhận thức và tư duy của sinh viên Tuy nhiên, đĩ cũng chỉ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập cuối khĩa của sinh viên, bởi vì kết quả học tập của sinh viên cịn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác.
Với hình 4.3, bằng việc xây d ng báo cáo động thì ngồi việc cĩ thể thống kê điểm trung bình các mơn cơ bản và điểm trung bình tồn khĩa của sinh viên khĩa KH05- 08, ta cịn cĩ thể chọn một cách linh hoạt để thấy được s tương quan giữa điểm trung bình các mơn cơ bản với điểm trung bình tồn khĩa của các khĩa học khác bằng cách chọn mã khĩa học trong mục Select mã khĩa học của báo cáo. Nếu như chỉ sử dụng báo cáo như trong hình 4.1 và hình 4.2 thì nhiều khi khơng th c s tiện lợi vì trong một số trường hợp chúng ta chỉ cần thống kê kết quả học tập của sinh viên ở một số khĩa học nào đĩ, hoặc muốn xem kết quả học tập của sinh viên ở một số mơn học mà khơng phải
Như vậy, việc xây d ng các báo cáo động là cần thiết và rất phù hợp, đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Để tìm hiểu thêm mối liên hệ và các yếu tốt ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, chúng ta sẽ xem xét kết quả thi tốt nghiệp của sinh viên qua các khĩa học.
Đối với sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin của trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, sinh viên phải thi tốt nghiệp với ba mơn thi gồm mơn thi tốt nghiệp thuộc khối kiến thức cơ sở, mơn thi tốt nghiệp thuộc khối kiến thức chuyên ngành và mơn thi điều kiện là mơn thi thuộc khối kiến thức về khoa học Mác-Lênin. Với mơn thi tốt nghiệp thuộc khối kiến thức cơ sở, nội dung kiến thức sẽ bao gồm kiến thức của các mơn học: Kỹ thuật số, kỹ thuật điện tử và tin học đại cương Mơn thi tốt nghiệp thuộc khối kiến thức chuyên ngành sẽ bao gồm nội dung kiến thức của các mơn học: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kiến thức của một số mơn học lập trình cơ bản. Chính vì vậy, chúng ta cĩ thể tính điểm trung bình các mơn thuộc khối kiến thức cơ sở và điểm trung bình các mơn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành để xác định xem liệu rằng sinh viên học tốt các mơn thuộc khối kiến thức cơ sở và các mơn thuộc khối kiến thức chuyên ngành thì cĩ kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp hay khơng.
Hình 4.4 Biểu đồ so sánh s tương quan giữa điểm TBMCS với điểm thi TNCS của sinh viên khĩa KH07-10
Hình 4.5 Biểu đồ so sánh s tương quan giữa điểm TBMCN với điểm thi TNCN của khĩa học KH07-10
Biểu đồ động thể hiện trong hình 4.4 và hình 4.5 là ví dụ để so sánh s tương quan giữa điểm TBMCS với điểm TNCS và điểm TBMCN với điểm TNCN của sinh viên khĩa KH07-10. Nhìn vào hình 4.4 và hình 4.5 ta thấy giữa điểm TBMCS với điểm TNCS và điểm TBMCN với điểm TNCN cũng cĩ s tương quan với nhau, đại đa số các trường hợp khi điểm TBMCS và điểm TBMCN càng cao thì tương ứng điểm TNCS và điểm TNCN cũng cao và ngược lại Như vậy ta cĩ thể thấy rằng, trong quá trình học tập, nếu sinh viên đạt kết quả cao khi học các mơn thuộc khối kiến thức cơ sở và các mơn thuộc khối kiến thức chuyên ngành thì đa phần những em đĩ sẽ cĩ kết quả tốt trong kỳ thi tốt nghiệp Khi xác định được mối liên hệ trên, đĩ sẽ là những yếu tố quan trọng để cĩ thể d đốn được một sinh viên cĩ khả n ng thi đỗ tốt nghiệp hay khơng.
Để làm rõ hơn cho nhận định trên, chúng ta cũng đi tính hệ số tương quan giữa điểm TBMCS với điểm TNCS và hệ số tương quan giữa điểm TBMCN với điểm TNCN của tất cả các khĩa học từ KH05-08 đến KH10-13. Áp dụng cơng thức (3.1) tính hệ số tương quan đã được trình bày, chúng ta thu được kết quả như trong bảng 4-2:
Bảng 4-2 Bảng hệ số tương quan giữa điểm TBMCS với điểm TNCS và điểm TBMCN với điểm TNCN
Khĩa học Hệ số tương quan 1 Hệ số tương quan 2
KH05-08 0.67 0.6 KH06-09 0.7 0.7 KH07-10 0.79 0.66 KH08-11 0.81 0.66 KH09-12 0.71 0.74 KH10-13 0.75 0.74
(Ký hiệu:
Hệ số tương quan 1: Hệ số tương quan giữa điểm TBMCS với điểm TNCS Hệ số tương quan 2: Hệ số tương quan giữa điểm TBMCN với điểm TNCN)
Nhìn vào bảng hệ số tương quan ở trên chúng ta cĩ thể thấy hệ số tương quan giữa điểm TBMCS và điểm TBMCN tương ứng với điểm TNCS và TNCN là khá cao, và các hệ số này đều là dương nên mối liên quan giữa chúng cĩ xu thế biến thiên theo chiều thuận.
Biểu đồ thống kê tỷ lệ phần trăm học lực của sinh viên theo mơn học:
Với việc sử dụng báo cáo động để thống kê học l c mơn học của sinh viên cho phép chúng ta l a chọn tên mơn học để thống kê. Sau khi l a chọn tên mơn học, báo cáo sẽ hiển thị biểu đồ học l c mơn học, bảng thống kê tỷ lệ phần tr m học l c mơn học của sinh viên theo các khĩa học và bảng danh sách giáo viên giảng dạy mơn học theo từng khĩa học. Nhìn vào báo cáo, nhà quản lý cĩ thể so sánh được học l c của sinh viên học cùng một mơn học ở các khĩa học khác nhau, từ đĩ cĩ thể theo dõi được quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của sinh viên để giúp đưa ra kế hoạch trong cơng tác quản lý cho phù hợp.
Hình 4.6 Báo cáo động thống kê học l c mơn Anh v n 1 của sinh viên trong các khĩa học Ví dụ, hình 4.6 thống kê học l c mơn Anh v n 1 của sinh viên theo các khĩa học. Nhìn vào biểu đồ ta thấy khĩa học KH07-10 cĩ tỷ lệ sinh viên xếp loại giỏi là 41.9%, gần xấp xỉ với tỷ lệ phần tr m sinh viên cĩ học l c khá, khĩa học KH08-11 và KH09-12 tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá cũng rất cao gần xấp xỉ 50%. Tuy nhiên, sinh viên ở khĩa KH10-13 lại cĩ kết quả học tập mơn Anh v n 1 với tỷ lệ sinh viên cĩ học l c trung bình khá và trung bình rất cao Như vậy một câu hỏi đặt ra là liệu rằng kết quả đĩ cĩ phản ánh
được đúng học l c của sinh viên hay khơng? Chương trình giảng dạy và cơng tác kiểm tra đã th c s phù hợp với sinh viên hay chưa?
Báo cáo phân loại học lực của sinh viên theo khu vực:
Trong khoảng 15 n m trở lại đây, trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái chỉ tuyển sinh các em sinh viên cĩ hộ khẩu thường trú tại tỉnh Yên Bái để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy của tỉnh Do đĩ, hộ khẩu thường trú của sinh viên tồn trường chỉ thuộc thành phố Yên Bái và các huyện Yên Bình, Lục Yên, V n Yên, V n Chấn, Trạm Tấu, Mù C ng Chải. Việc xây d ng báo cáo thống kê học l c của sinh viên theo khu v c cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định đặc điểm của sinh viên theo vùng miền, từ đĩ giáo viên cĩ thể phân loại được đối tượng sinh viên ngay từ khi các em mới bắt đầu vào học, nhằm cĩ những biện pháp kịp thời để giúp đỡ các em trong quá trình học tập.
Hình 4.7 Báo cáo thống kê tỷ lệ sinh viên khĩa KH07-10 cĩ học l c khá giỏi theo khu v c
Biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh viên cĩ hộ khẩu thường trú tại huyện Yên Bình và thành phố Yên Bái cĩ học l c khá giỏi chiếm tỷ lệ tương đối cao, trong khi đĩ số lượng sinh viên cĩ hộ khẩu thường trú tại Mù C ng Chải và Trạm Tấu cĩ học l c khá giỏi lại chiếm tỷ lệ thấp và khơng cĩ sinh viên nào cĩ hộ khẩu thường trú tại huyện V n Chấn thuộc khĩa học KH07-10 cĩ học l c khá giỏi.
Để tìm hiểu xem đặc điểm này thể hiện như thế nào ở các khĩa học khác, chúng ta cĩ biểu đồ thống kê tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá giỏi theo khu v c ở tất cả các khĩa học như hình bên dưới:
Hình 4.8 Báo cáo thống kê tỷ lệ sinh viên cĩ học l c khá giỏi theo khu v c ở các khĩa học từ KH05-08 đến KH10-13
Nhìn vào hình 4.8 ta thấy số lượng sinh viên cĩ học l c khá giỏi chủ yếu tập trung cao ở khu v c thành phố Yên Bái và huyện Yên Bình, trong khi đĩ tỷ lệ này lại rất thấp ở khu v c huyện Mù C ng Chải, Trạm Tấu và V n Chấn, cịn các khu v c khác như huyện Lục Yên và huyện V n Yên tỷ lệ này ở mức trung bình Điều này cĩ thể do các huyện V n Chấn, Trạm Tấu, Mù C ng Chải là các huyện vùng cao ở xa trung tâm, điều kiện kinh tế cịn nhiều khĩ kh n, do đĩ các em học sinh, sinh viên ở các khu v c này chưa cĩ nhiều điều kiện để học tập.
Qua đĩ cho thấy vùng miền mà sinh viên cư trú cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Biểu đồ xu hƣớng học tập của sinh viên:
Bên cạnh việc xác định những yếu tố chung ảnh hưởng đến kết quả học tập, việc đưa ra một biểu đồ xu hướng về kết quả học tập của mỗi sinh viên ở các kỳ học và đánh giá xu hướng học tập ở các kỳ tiếp theo là rất quan trọng. Biểu đồ xu hướng học tập theo học kỳ của sinh viên khơng chỉ giúp cho giáo viên chủ nhiệm dễ dàng nắm bắt được quá trình học tập của sinh viên, mà điều đĩ cịn đặc biệt quan trọng đối với mỗi sinh viên. Nhìn vào biểu đồ xu hướng ở các kỳ học và đường d báo xu hướng học tập ở các kỳ tiếp theo, sinh viên cĩ thể thấy được sức học của mình để kịp thời cĩ những kế hoạch học tập cho phù hợp.
Hình 4.9 Biểu đồ xu hướng học tập của sinh viên cĩ mã số 1151004 – Khĩa học 2011-2014
Hình 4.9 là ví dụ về biểu đồ thể hiện xu hướng học tập của sinh viên. Trong biểu đồ, đường nét đậm biểu thị xu hướng học tập ở các học kỳ 1, 2, 3, 4 - là các học kỳ mà sinh viên đĩ đã học Đường nét đứt là đường d báo xu hướng học tập của sinh viên ở các học kỳ tiếp theo.
Ngồi việc sử dụng dịch vụ báo cáo trong bộ cơng cụ BI, khi sử dụng kỹ thuật OLAP, chúng ta cịn cĩ thể hiển thị dữ liệu một cách tr c quan và linh động bằng các thao tác như roll-up, drill-down hay pivot dữ liệu Để th c hiện các thao tác này, SQL