Phép đo lường lạm phát 2 1 Chỉsố giá tiêu dùng xã hội CP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ppsx (Trang 86 - 91)

- M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng lượng tiềnở các nước phát triển bao

2. Phép đo lường lạm phát 2 1 Chỉsố giá tiêu dùng xã hội CP

2.1. Chỉ số giá tiêu dùng xã hội CPI

(Consumer Price Index)

CPI là chỉ số được tính theo một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chính trên thị trường. * Cách tính chỉ số CPI: ∑pitqio CPI = x 100 CPIt= x 100 ∑pioqio

- CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t.

- pit , pio: giá cả của sản phẩm i trong năm t và năm 0

và năm 0.

- qio: sản lượng của sản phẩm i trong năm 0.

CPI1 – CPI0

Tỷ lệ lạm phát = x 100% CPIo

- CPI1: Mức giá chung năm hiện tại. - CPI0: Mức giá chung năm trước.

Phương pháp này phản ánh được sự Phương pháp này phản ánh được sự thay đổi mức giá bình quân thời kỳ xem xét so với thời kỳ trước đó. Tuy nhiên, nó lại không phản ánh được sự thay đổi về chất lượng hàng hóa, dịch vụ - một nhân tố cũng rất q an trọng làm ảnh nhân tố cũng rất quan trọng làm ảnh hưởng đến mức giá cả.

2.2. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩmquốc nội GDP quốc nội GDP

Chỉ số này đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội.

Chỉ số điều chỉnh lạm phát: ∑pitqit t = x 100 ∑pioqit GDPd Chỉ số giảm phát GDP = x 100 Chỉ số giảm phát GDP x 100 GDPt

- GDPd: GDP danh nghĩa năm nghiên cứu. - GDPt: GDP thực tế năm nghiên cứu.

Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP tỷ lệ Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát được xác định tương tự như cách tính tỷ lệ lạm phát theo CPI.

Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI và GDP deflator năm 1995 theo số liệu sau:

Sản hẩ 1990 1994 1995 phẩm p q p q p q Lúa 1000 60 1500 70 1500 80 Vải 10000 3 12000 5 10000 6 Thịt 5000 2 5000 3 5000 4 3. Phân loi lm phát 3.1. Lạm phát vừa phải

+ Là loại lạm phát xảy ra với tốcLà loại lạm phát xảy ra với tốc độđộ tăng chậm của chỉ số giá cả hàng hóa, thường được giới hạn ở mức một con số một năm.

+ Giá cả hàng hóa không biến động hiề ới bì h h ờ

nhiều so với bình thường.

+ Không gây ảnh hưởng nhiều đối với hoạt động kinh tế và đời sống nhân dân.

3.2. Lạm phát cao

+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mức từ 2 đến 3

con số một năm.

+ Giá cả hàng hóa tăng nhanh một cách liên tục.

+ Lưu thông tiền tệ rối loạn, nhân dân không muốn giữ tiền mà chuyển sang tích không muốn giữ tiền mà chuyển sang tích trữ hàng hóa, tài sản bằng hiện vật.

3.3. Siêu lạm phát

+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh với tốc độ từ 4

con số trở lên một năm.

+ Giá cả hàng hóa tăng rất nhanh và biến động bất thường không thể lường trước được.

+ Lưu thông tiền tệ bị rối loạn nghiêm + Lưu thông tiền tệ bị rối loạn nghiêm trọng, dân chúng chạy trốn khỏi tiền tệ.

4. Nguyên nhân gây ra lm phát4 1 Lạm phát do nhu cầu (Lạm phát cầu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ppsx (Trang 86 - 91)