Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 tính trên 1ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, tỉnh nam định​ (Trang 58 - 60)

Kiểu sử dụng đất GTSX (1.000 đ) CPTG (1.000 đ) GTGT (1.000 đ) Hiệu quả đồng vốn Chuyên lúa 41.580,00 14.471,99 27.108,02 1,86

1. Lúa xuân - lúa mùa 54.660,00 18.804,72 35.855,28 1,91

2. Lúa xuân 28.500,00 10.139,25 18.360,75 1,81 Lúa - cá 54.969,13 16.875,63 38.093,50 2,26 3. Lúa – cá 54.969,13 16.875,63 38.093,50 2,26 Chuyên cá 142.538,33 48.956,45 93.581,88 1,91 4. Cá 142.538,33 48.956,45 93.581,88 1,91 2 lúa 1 màu 134.657,04 39.885,51 94.771,53 1,98

1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô 74.801,00 31.007,19 43.793,81 1,41 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 74.541,00 22.732,37 51.808,63 2,28 3. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 70.658,23 29.605,84 41.052,39 1,39 4. Lúa xuân - lúa mùa - su hào 69.988,47 28.629,96 41.358,51 1,44

Chuyên hoa cây cảnh 383.296,52 87.452,19 295.844,33 3,38

1. Chuyên hoa cây cảnh 383.296,52 87.452,19 295.844,33 3,38

1 lúa – 2 màu 63.640,39 24.279,04 39.361,34 1,74

1. Lạc - lúa mùa - ngô 79.121,00 26.081,41 53.039,59 2,03 2. Lạc - lúa mùa-bắp cải 58.980,00 13.878,95 45.101,05 3,25 3. Đậu tương - lúa mùa - bắp cải 64.258,23 23.756,49 40.501,74 1,70 4. Đậu tương - lúa mùa- xu hào 63.588,47 22.780,61 40.807,86 1,79

Kiểu sử dụng đất GTSX (1.000 đ) CPTG (1.000 đ) GTGT (1.000 đ) Hiệu quả đồng vốn

5. Đậu tương - lúa mùa- ngô 68.401,00 25.157,83 43.243,17 1,72 6. Bắp cải - lúa mùa - bắp cải 58.156,46 30.267,71 27.888,75 0,92 7. Su hào - lúa mùa - su hào 56.816,94 28.315,95 28.500,99 1,01 8. Đậu các loại - lúa mùa - ngô 59.801,00 23.993,40 35.807,60 1,49

Chuyên màu 43.997,43 12.621,33 31.376,10 2,06

1. Chuyên ngô (3 vụ) 60.423,00 36.607,39 23.815,61 0,65 2. Chuyên đậu tương (3 vụ) 66.300,00 12.869,70 53.430,30 4,15 3. Chuyên sắn (1 vụ) 46.400,00 10.913,16 35.486,84 3,25 4. Chuyên lạc (3 vụ) 98.460,00 15.640,44 82.819,56 5,30

5. Lạc - lạc 65.640,00 10.426,96 55.213,04 5,30

6. Khoai lang - lạc 52.701,00 9.141,13 43.559,87 4,77 7. Bắp cải - khoai lang - bắp cải 51.877,46 25.529,89 26.347,57 1,03 8. Su hào - khoai lang - su hào 50.537,94 23.578,13 26.959,81 1,14 9. Đậu tương - lạc - vừng 72.420,00 10.704,83 61.715,17 5,46 10. Lạc Xuân - ngô đông 52.961,00 17.415,94 35.545,06 2,32 11. Ngô xuân - đậu tương đông 42.241,00 16.492,36 25.748,64 1,56

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

Các kiểu sử dụng đất của LUT 1 lúa 2 màu có GTSX trung bình tương đối cao là 63.640,39 nghìn đồng/ha, GTGT trung bình là 39.361,34 nghìn đồng/ha. Trong đó kiểu sử dụng đất lạc - lúa mùa - ngô cho GTSX cao nhất với 79.121,00 nghìn đồng/ha, GTGT là 53.039,59 nghìn đồng/ha. Tiếp đến là kiểu sử dụng đất lạc - lúa mùa với GTSX là 58.980,00 nghìn đồng/ha, GTGT là 45.101,05 nghìn đồng/ha. Các kiểu sử dụng đất của chân đất này không có sự chênh lệch về GTSX quá lớn, dao động từ 56.816,94 - 79.121,00 nghìn đồng/ha.

LUT chuyên màu ở vị trí chân đất cao, đây là vùng khô hạn và thường xuyên bị thiếu nước, hệ thống nước tưới chưa đến được hoặc có tưới nhưng hạn chế và không chủ động với 11 kiểu sử dụng đất chuyên về cây màu. Chân đất này có

nghìn đồng/ha và GTGT là 31.376,10 nghìn đồng/ha. Cho hiệu quả kinh tế cao nhất là đất chuyên trồng lạc với GTSX và GTGT lần lượt là 98.460,00 và 82.819,56 nghìn đồng/ha, đứng thứ hai trong nhóm đất này là Đậu tương - lạc - vừng với GTSX và GTGT lần lượt là 72.420,00 và 61.715,17 nghìn đồng/ha, thứ ba là đất chuyên trồng Đậu tương với GTSX 66.300,00 nghìn đồng/ha và GTGT 53.430,30 nghìn đồng/ha. Kiểu sử dụng đất cho GTSX thấp nhất là chuyên ngô (3 vụ) 60.42 3,00 nghìn đồng/ha, GTGT là 23.815,61 nghìn đồng/ha.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu:

Vùng đồng bằng ven sông (vùng 3) cho hiệu quả kinh tế với loại hình chuyên lúa cao hơn vùng 2 và vùng 3, vùng gò đồi giữa huyện đất đai nghèo dinh dưỡng, bạc màu cho hiệu quả kinh tế trồng lúa thấp nhất. Vùng gò đồi và miền núi phía bắc có ưu thế LUT Chuyên màu - CCNNN đặc biệt là cây lạc, vùng đồng bằng ven sông có phần hạn chế với CCNNN và cây màu nên cho hiệu quả kinh tế thấp nhất trong nhóm cây màu và CCNNN. Vùng đồng bằng ven sông với lợi thế vị trí địa lý và đất đai thích nghi cây hoa tại xã Đức Bác tỏ ra có ưu thế vượt trội khi cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần các loại hình sử dụng đất khác.

Vùng gò đồi và vùng đồng bằng ven sông còn có thêm nghề nuôi cá đồng theo hình thức quảng canh cải tiến cho giá trị kinh tế vượt trội so với trồng lúa đơn thuần, đây là một trong những thế mạnh của vùng 2 và vùng 3, vùng 2 có lợi thế về thức ăn xanh từ đồi rừng, chăn nuôi phát triển là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho nghề cá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, tỉnh nam định​ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)