CHƯƠNG 2 : BÀI TOÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
3.2. Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ chuyên đề
3.2.4. Phân loại bản đồ theo đề mục
Căn cứ vào nội dung chuyên môn của bản đồ, bản đồ địa lý đƣợc phân thành hai nhóm chính: nhóm các bản đồ địa lý chung và nhóm bản đồ chuyên đề.
3.2.4.1 Bản đồ địa lý chung
Bản đồ địa lý chung thế hiện các đối tƣợng tự nhiên, kinh tế xã hội một cách đồng đều, không nhấn mạnh ƣu tiên thể hiện đối tƣợng nào. Nội dung của bản đồ địa lý chung bao gồm: dáng đất, thủy văn, mạng lƣới các đƣờng giao thông, địa giới hành chính, các điểm dân cƣ, lớp phủ thực vật. Bản đồ địa lý chung (địa lý khái quát) có tỷ lệ lớn đƣợc gọi là bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (>1:200.000) đƣợc chinh thành 3 nhóm chính:
Nhóm có tỷ lệ lớn hơn 1:5000 (gồm 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000) gọi là bình độ (bản đồ địa chính, bản đồ giải thửa thuộc nhóm này).
Nhóm từ 1:5000 đến 1:50.000 bản đồ địa hình tỷ lệ trung bình Nhóm từ 1:50.000 đến 1:200.000 bản đồ địa hình.
Các bản đồ này đƣợc thành lập bằng cách đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa hoặc từ ảnh hàng không hoặc kết hợp cả hai cách. Bản đồ địa hình thƣờng có tỷ lệ từ 1:1.000, 1:10.000, 1:25.00, 1:50.000 và 1:100.000
Nhóm bản đồ địa hình khái quát có tỷ lệ từ 1:200.000 đến 1:1.000.000 và đƣợc thành lập từ phƣơng pháp biên soạn bản đồ, nội dung không tỷ mỉ nhƣ bản đồ địa hình, nhiều đối tƣợng thể hiện phi tỷ lệ.
Nhóm bản đồ khái quát có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000 thƣờng dùng các ký hiệu phi tỷ lệ.
Vì thế bản đồ loại này không đƣợc dùng để tính toán, thu thập các giá trị số lƣợng. Tất cả các bản đồ từ địa hình tới khái quát đều phản ánh thực tế ở một thời điểm nhất định. Trong khi đó, thực tế khách quan luôn luôn có sự thay đổi theo không gian và thời gian. Chính vì thế bản đồ luôn luôn đƣợc hiệu chỉnh, điều chỉnh và bổ sung sao cho nội dung bản đồ phù hợp với thực tế.
3.2.4.2 Bản đồ chuyên đề
Các bản đồ chuyên đề là những bản đồ mà nội dung của nó chỉ thể hiện một, hai đối tƣợng hiện tƣợng địa lý. Khác với bản đồ địa lý chung, bản đồ
hội. So với bản đồ địa lý chung, bản đồ chuyên đề phong phú và đa dạng hơn về chủ đề, thể loại và phƣơng pháp biểu hiện. Theo đề mục, bản đồ chuyên đề đƣợc phân thành bốn nhóm:
Bản đồ chuyên đề về hoàn cảnh tự nhiên (địa lý tự nhiên) bao gồm:
o Bản đồ địa chất (địa tầng, nham thạch, kiến tạo, trầm tích đệ tứ, thủy địa chất, khoáng sản có ích…)
o Bản đồ địa vật lý
o Bản đồ địa hình bề mặt trái đất (bản đồ địa mạo, bản đồ độ cao…)
o Bản đồ các hiện tƣợng khí quyển (bản đồ khí tƣợng, khí hậu …)
o Bản đồ thủy quyển (thủy quyển đại dƣơng, nƣớc trên lục địa …)
o Bản đồ thổ nhƣỡng
o Bản đồ động thực vật Bản đồ dân cƣ bao gồm:
o Bản đồ phân bố dân cƣ
o Bản đồ thành phần dân cƣ (dân tộc, nghề nghiệp, tôn giáo, tuổi tác, giới tính …)
o Bản đồ vận động tự nhiên (sinh tử)
o Bản đồ di cƣ, nhập cƣ Bản đồ kinh tế bao gồm:
o Bản đồ tài nguyên tự nhiên cùng với sự đánh giá chung về mặt kinh tế
o Bản đồ công nhiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp …
o Bản đồ giao thông vận tải và các phƣơng tiện liên hệ
o Bản đồ thƣơng nghiệp: nội thƣơng, ngoại thƣơng … Bản đồ văn hóa, kỹ thuật bao gồm:
Bản đồ chuyên đề rất phong phú và đa dạng nhƣng chúng đều có những đặc điểm nội dung sau:
Trên bản đồ chuyên đề có sự phân chia thành phần chính và phụ. Những đối tƣợng thuộc thành phần chính đƣợc ƣu tiên thể hiện, những đối tƣợng phụ có tính chất làm rõ nét hơn các thành phần chính hoặc giúp cho việc đọc bản đồ đƣợc dễ dạng thì sẽ đƣợc tổng quát hóa cao hơn.
Bản đồ chuyên đề thƣờng đi sâu vào nội dung bên trong của hiện tƣợng, trong khi bản đồ địa lý chung chỉ phản ánh đƣờng nét bên ngoài của hiện tƣợng.