Giải pháp thể hiện nội dung bản đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin quản lý chất thải nguy hại môi trường trên nền GIS (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 2 : BÀI TOÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

3.2. Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ chuyên đề

3.2.7. Giải pháp thể hiện nội dung bản đồ

3.2.7.1 Một số khái niệm

Bản đồ là phƣơng tiện truyền tin của con ngƣời và mục đích của việc làm bản đồ là truyền thông tin đến ngƣời đọc. Trên mọi bản đồ đều chứa lƣợng

số. Vai trò của bản đồ ngoài việc mô tả trực quan một khu vực mà còn phân tích không gian và thể hiện dữ liệu địa lý [3].

Ngôn ngữ bản đồ thể hiện trên bản đồ mang ý nghĩa trực quan và đƣợc mô hình hóa. Ngôn ngữ bản đồ không phải là ngôn ngữ của nhà địa lý mà là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Ngôn ngữ bản đồ bao gồm nhiều hình vẽ, màu sắc, chữ viết … tƣợng trƣng dùng để thể hiện trên bản đồ những đối tƣợng, hiện tƣợng thiên nhiên, kinh tế xã hội cùng những đặc trƣng của chúng.

Ngôn ngữ bản đồ là một ngôn ngữ nghệ thuật và khoa học có đặc điểm sau:

 Có thể thu nhỏ rất nhiều kích thƣớc thật cảu bề mặt trái đất. Khi đã thu nhỏ, cho phép ta có thể khái quát đƣợc toàn bộ thế giới hay một địa phƣơng bất kỳ trong một thời gian ngắn nhất.

 Có thể biểu hiện đƣợc sự không bằng phẳng, mấp mô của bề mặt trái đất lên mặt phẳng mà vẫn rõ ràng, trực quan.

 Không chỉ biểu hiện đƣợc mặt ngoài của hiện tƣợng sự vật mà còn nêu đƣợc những thuộc tính cơ bản nhất của chúng.

 Biểu hiện đƣợc các hiện tƣợng, nhìn thấy đƣợc, không nhìn thấy đƣợc, cảm nhận và không cảm nhận đƣợc (ví dụ: từ trƣờng, áp suất, nhiệt độ, lƣợng mƣa).

 Nhờ vào ký hiệu bản đồ có thể loại bỏ những khía cạnh không cần thiết và làm nổi bật những yếu tố cần thiết, có ý nghĩa.

Vì vậy, yêu cầu dạng của ký hiệu phải gợi cho ta liên tƣởng đến dạng của đối tƣợng cần phản ánh. Bản thân của ký hiệu cũng phải chứa trong đó một nội dung nào đó về số lƣợng, chất lƣợng, cấu trúc hoặc động lực phát triển của đối tƣợng cần phản ánh trên bản đồ. Thêm vào đó, vị trí của các ký hiệu trên bản đồ phải thể hiện đúng vị trí của các đối tƣợng không gian và vị trí tƣơng quan của nó với các yếu tố khác. Chính vì vậy mà ký hiệu bản đồ thƣờng ở ký hiệu điểm, ký hiệu tuyến và ký hiệu diện tích.

3.2.7.2 Giải pháp thể hiện nội dung bản đồ

Khi thể hiện bản đồ ta cần chú ý đến ba vấn đề sau:

Lựa chọn phương pháp thể hiện nội dung: là nguyên tắc, cách thức vận dụng hệ thống ký hiệu để diễn tả đối tƣợng hiện tƣợng địa lý khác nhau về nội

dung bản đồ: Phƣơng pháp ký hiệu; phƣơng pháp biểu đồ định vị; phƣơng pháp ký hiệu tuyến tính; phƣơng pháp ký hiệu chuyển động; phƣơng pháp đƣờng đẳng trị; phƣơng pháp khoanh vùng; phƣơng pháp nền chất lƣợng; phƣơng pháp chấm điểm; phƣơng pháp biểu đồ; phƣơng pháp đồ giải.

Lựa chọn phương pháp xử lý số liệu (chuẩn hóa, phân nhóm, nội suy…): Xử lý dữ liệu là làm cho dữ liệu phù hợp với việc hiển thị nội dung, phù hợp với phƣơng pháp lựa chọn. Xử lý dữ liệu bao gồm chuẩn hóa dữ liệu (là đƣa dữ liệu về dạng chuẩn, dạng tƣơng đối hay dạng tuyệt đối) và phân nhóm dữ liệu (là chia dãy dữ liệu cần thể hiện ra thành từng nhóm và gán giá trị chung cho tất cả dữ liệu nằm trong nhóm). Việc phân nhóm nhƣ vậy sẽ làm cho bản đồ đơn giản dễ đọc hơn, vì vậy đây cũng đƣợc xem nhƣ hình thức tổng quát hóa bản đồ.

Lựa chọn hình thức biểu hiện (ký hiệu, kích thƣớc, màu sắc, …): Lựa chọn hình thức ký hiệu nhƣ điểm, đƣờng hay vùng. Các ký hiệu khác nhau về kích thƣớc, độ sáng tối, màu, độ bão hòa, hƣớng hình dạng.

Hình 3.2.6.2.2 Lựa chọn các hình thức biểu hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin quản lý chất thải nguy hại môi trường trên nền GIS (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)