Chức năng cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin quản lý chất thải nguy hại môi trường trên nền GIS (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 2 : BÀI TOÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

4.1. Kiến trúc hệ thống Quản lý CTNH ứng dụng GIS

4.1.1. Chức năng cơ bản

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, mô hình của hệ thống phải đƣợc xây dựng với các chức năng cơ bản sau:

a. Chức năng lưu trữ dữ liệu.

Chức năng lƣu trữ dữ liệu bao gồm lƣu trữ dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.

Dữ liệu không gian:

 Các lớp bản đồ hành chính tỉnh, huyện, xã trong toàn quốc. Các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ dƣới dạng đa giác

 Lớp bản đồ các tuyến giao thông chính trong toàn quốc. Các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ dƣới dạng đƣờng gấp khúc

 Lớp bản đồ sông và ao hồ chính. Các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ dƣới dạng đa giác

 Lớp bản đồ các đối tƣợng tiêu huỷ các chất thải nguy hại. Các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ dƣới dạng điểm

Bản đồ gốc cần cho hệ thống là bản đồ nền địa hình, tỷ lệ 1:50.000 toàn quốc đƣợc tích hợp các thông tin thuộc tính của các lớp ranh giới, hành chính, giao thông, địa hình, dân cƣ, thủy hệ. Hệ quy chiếu của bản đồ là VN2000.

Ban đầu, khi xây dựng hệ thống, thông tin và vị trí địa lý sẽ đƣợc nhập cho một số đối tƣợng tại một tỉnh thí điểm. Khi hệ thống đƣợc đƣa vào sử dụng, vị trí địa lý các đối tƣợng đƣợc quản lý trong hệ thống là các đơn vị xử lý chất thải sẽ đƣợc cập nhật dần vào các lớp bản đồ tƣơng ứng, còn thông tin thuộc tính sẽ đƣợc thừa kế từ các cơ sở dữ liệu đã có sẵn hoặc đƣợc cập nhật trực tiếp vào hệ thống.

 Các lớp địa giới hành chính: tên địa phƣơng

 Lớp bản đồ giao thông: tên các tuyến đƣờng chính

 Lớp bản đồ thuỷ hệ: Tên các con sông và các hồ chính

 Lớp bản đồ các đối tƣợng tiêu huỷ thải chất nguy hại

b. Chức năng tương tác với nguời dùng

Cập nhật đối tượng vào hệ thống: Ngƣời dùng có thể từ máy trạm, thông qua trình duyệt Internet cập nhật đối tƣợng mới vào hệ thống (Thêm mới đối tƣợng trực tiếp từ bản đồ). Đối tƣợng mới là nhà máy xử lý chất thải. Vị trí của đối tƣợng đƣợc xác định trên bản đồ dựa vào toạ độ tâm đối tƣợng đo đƣợc ở ngoài thực tế hoặc dựa vào các địa vật khác đã có sẵn trên bản đồ nhƣ ranh giới xã, huyện, tỉnh, đƣờng giao thông, sông, hồ.

Cập nhật thuộc tính các đối tượng vào hệ thống: Thuộc tính nhƣ tên nhà máy, tên giám đốc, điện thoại, địa chỉ, khối lƣợng chất thải nguy hại trung bình hàng tháng đƣợc xử lý... của các đối tƣợng đƣợc quản lý có thể đƣợc cập nhật vào hệ thống từ trình duyệt Internet. Việc cập nhật có thể thực hiện cho từng đối tƣợng đơn lẻ hoặc theo đơn vị hành chính, ví dụ nhƣ cập nhật thông tin về các công ty xử lý chất thải nguy hại trong một huyện hoặc một tỉnh.

Tạo thống kê: Các thống kê đƣợc thiết lập với các nội dung sau:

 Thống kê toàn quốc hoặc theo đơn vị hành chính các điểm xử lý chất thải nguy hại;

 Thống kế các loại chất thải đƣợc nhóm theo phƣơng pháp xử lý do các đơn vị tiêu huỷ đăng ký;

 Thống kê các loại hình chất thải đối với từng điểm xử lý chất thải.

Xây dựng bản đồ hiện trạng:

 Bản đồ mật độ các nhà máy tiêu huỷ chất thải nguy hại theo đơn vị hành chính;

 Biểu đồ dạng bánh biểu thị tƣơng quan khối lƣợng ứng với từng danh mục chất thải nguy hại đƣợc xử lý tƣơng ứng với từng điểm xử lý chất thải nguy hại. Tiêu chí tổng hợp có thể là: Tổng khối lƣợng từng loại chất thải nguy hại trong một năm hoặc theo từng tháng.

 Hiển thị bản đồ theo từng dải màu biểu diễn mức độ khối lƣợng xử lý chất thải của từng tỉnh. Mỗi màu tô đặc trƣng cho một khoảng giá trị,

vị dụ, khối lƣợng chất thải nguy hại đƣợc xử lý trên địa bàn một tỉnh đƣợc thải ra dƣới 100 tấn/năm thì huyện sẽ đƣợc tô màu vàng, từ 101 đến 500 tấn/năm thì tô màu hồng...

 Phân phối bản đồ hiện trạng, thông tin hiện trạng xử lý CTNH lên internet.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin quản lý chất thải nguy hại môi trường trên nền GIS (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)