Phạm vi cell trong các điều kiện môi trường truyền sóng khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy nhập không dây WiMax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 82 - 84)

Nhƣ đã trình bày trên bảng 3.9, loại anten của CPE tác động rất lớn đến vùng phủ sóng có thể đạt đƣợc của 1 cell. Trong phép cộng hệ số tăng ích nhỏ hơn 12 dBi, suy hao xuyên qua toà nhà thƣờng đƣợc giả định là 10 dBi trong các phép tính, điều này dẫn đến phạm vi cell nhỏ đi. Trong trƣờng hợp anten CPE đặt trong nhà, vùng phục vụ của 1 cell nhỏ hơn 3 đến 4 lần so với anten đặt ngoài trời.

Ảnh hƣởng của yêu cầu phủ sóng cũng đƣợc đƣa ra trong bảng 3.9. Khi tăng yêu cầu phủ kín từ 90% lên 99% thì vùng phục vụ giảm đi 40%.

Theo những tính toán trên ta có thể đưa ra kết luận về vùng phục vụ áp dụng tại Việt Nam đối với từng loại khu vực như sau:

- Khu vực đô thị và ngoại ô: Vùng phục vụ là 0,5km với loại anten đặt trong nhà và 1,5km với anten của CPE đặt ngoài trời.

- Khu vực dân cƣ thƣa thớt: Vùng phục vụ là 10km cho cả hai loại anten của CPE đặt trong và ngoài nhà.

3.9.2. Lên kế hoạch tần số và chỉ định kênh

Mục đích của việc lên kế hoạch tần số là để đƣa ra số kênh tần số lớn nhất có thể dùng trong một khu vực đặt trạm gốc (base station sectors) để đạt đƣợc mức

nhiễu nhỏ nhất trong mỗi cell. Bởi vì mạng FBWA có cấu trúc tế bào, nên việc lên kế hoạch tần số cũng giống nhƣ các mạng tế bào khác ví dụ nhƣ GSM.

Khi gán các tần số cho các vùng phủ sóng của trạm gốc, 2 kênh tần số đƣợc sử dụng cho mỗi trạm gốc. Khi có 4 vùng phủ sóng trong một trạm gốc, hệ số sử dụng lại tần số là 2. Khi trạm gốc có 6 vùng phủ sóng hệ số sử dụng lại tần số là 3. Hình 3.22 trình bày mẫu sử dụng lại tần số cho BS có 6 hoặc 4 vùng phủ sóng.

Hình 3.22: Mô hình sử dụng lại tần số sử dụng 8 kênh tần số

3.10. VẤN ĐỀ BẢO MẬT TRONG WIMAX [9, 21, 27] 3.10.1. Kiến trúc bảo mật 802.16 3.10.1. Kiến trúc bảo mật 802.16

Bảo mật dữ liệu trong 802.16 đƣợc bổ sung nhƣ một lớp con bảo mật ở đáy của phân lớp bên trong của giao thức MAC. Mục tiêu của nó là để cung cấp khả năng bảo vệ đối với truyền dẫn không gian, ngăn chặn đánh cắp dịch vụ. Giao thức sử dụng nhiều khoá khác nhau khi thiết lập một sự mã hoá bảo mật. Chúng đƣợc tổng hợp lại trong bảng 3.10 (Xem trang bên).

Kiến trúc bảo mật 802.16 được chia thành hai giao thức thành phần sau :

 Giao thức Encapsulation (đóng gói) cho mật mã các gói dữ liệu. Giao thức này định nghĩa một tập các bộ mật mã (tập các phƣơng thức cho mật mã dữ liệu, nhận thực dữ liệu và trao đổi TEK) và nguyên tắc áp dụng các thuật toán này tới các

gói. Chỉ payload MAC PDU đƣợc mật hóa, còn header MAC không đƣợc mật hóa. Các bản tin quản lý MAC đƣợc gửi trong điều kiện không mật hóa để thuận tiện hoạt động mạng.

 Giao thức quản lý khóa để bảo đảm phân phát dữ liệu khóa từ BS tới MS. Thông tin đƣợc trao đổi trong giao thức bao gồm các điều kiện để truy nhập vài dịch vụ mạng. MS sử dụng giao thức PKM để yêu cầu tài liệu khóa từ BS và hỗ trợ cấp phép lại định kỳ, làm mới khóa.

Khoá Đƣợc tạo ra bởi Đƣợc sử dụng cho Thời gian tồn tại Thuật toán Cặp khoá công khai / bảo mật Nhà sản xuất - Nhận thực SS

- Trao chuyển AK Lâu dài RSA

AK BS

- Tạo ra các KEK - Tính toán các HMAC digest

- Kiểm tra các HMAC digest nhận đƣợc

1 đến 70 ngày 3 - DES, SHA - 1

KEK BS, SS

- Mã hoá TEK cho việc truyền dẫn (BS)

- Giải mã TEK để sử dụng (SS)

Giống AK 3 - DES

TEK BS Mã hoá lƣu lƣợng số

lƣợng

30 phút tới

7ngày DES

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy nhập không dây WiMax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)