3.4.2. Định tuyến nguồn động DSRP (Dynamic source routing procotol) a. Tổng quan chung về DSR a. Tổng quan chung về DSR
DSR là một giao thức đơn giản và hiệu quả trong việc định tuyến cho các mạng di động, thích hợp với việc định tuyến cho mạng nhiều bƣớc truyền (multi- hop). Các mạng mobile, adhoc là mô hình mạng tự tổ chức hoàn hảo trong việc sử dụng giao thức DSR. với các đặc trƣng cơ bản là [17]:
- Tất cả các nút liên hợp với nhau để chuyển tiếp các gói dữ liệu. Các nút trong mạng có thể di chuyển, nhập hoặc tách khỏi mạng.
- Tất cả các tuyến đƣợc tự động xác định bởi giao thức. Số và tính tuần tự của các bƣớc truyền trung gian cần thiết để đi đến đích bất kỳ nào đó có thể thay đổi linh hoạt. Do đó kiến trúc mạng có thể rất phức tạp.
- DSR là giao thức định tuyến theo kiểu đáp ứng yêu cầu hay phản ứng ngƣợc. Khi một nút nguồn S muốn gửi thông báo đến một nút đích D, trƣớc hết nó bắt đầu bằng pha (phase) khám phá tuyến (discovery route). Thông báo đƣợc gửi ngay khi một tuyến đƣợc phát hiện ra và nút nguồn D nhận biết đƣợc tuyến.
- Mỗi nút tập hợp thông tin về kiến trúc mạng bằng cách nghe các tác vụ truyền dữ liệu của các nút khác. Mỗi nút lƣu giữ một bộ nhớ tạm thời các tuyến (route cache) để nhớ các tuyến đã thực hiện đƣợc.
Một trong các lợi thế chính của DSR là sự tƣơng phản với giao thức định tuyến hƣớng bảng nhƣ DSDV đó là số lƣợng các thông báo điều khiển ít hơn. Do đó DSR có tính hiệu quả tích cực hơn và không làm tắc nghẽn mạng với quá nhiều các thông