c. Chiến lƣợc căn bản trong ZRP:
Việc định tuyến trong ZRP đƣợc chia thành hai bộ phận [19]:
Bộ phận 1 intrazone routing (trong vùng): Các gói dữ liệu đƣợc gửi bên trong vùng định tuyến của nút nguồn S nào đó đi đến đƣợc các nút bên trong phạm vi của nó. Mỗi nút tập hợp lại các thông tin về tất cả các nút khác trong vùng định tuyến với tính chất chuẩn bị (proactively). Chiến lƣợc định tuyến trong vùng giống nhƣ
- Mỗi nút sẽ lƣu trữ một bảng định tuyến cho vùng định tuyến theo bán kính k của nó, sao cho nó có thể tìm nhanh ra một tuyến đến một nút bất kỳ trong vùng dựa trên bảng này khi có yêu cầu.
- Định tuyến trong vùng đƣợc thực hiện bằng cách duy trì một bảng liên kết trạng thái tại mỗi nút. Mỗi nút sẽ loan truyền một cách định kỳ các thông báo tƣơng tự nhƣ thông báo “hello”. Ta gọi các thông báo này là thông báo cảnh báo vùng
(zone notification message).
- Giả sử bán kính của vùng là k ( k>1). Một thông báo “hello” sẽ bị huỷ bỏ chỉ sau k bƣớc truyền sau khi nó đi đến đƣợc các trạm lân cận của nút phát.
- Thông báo cảnh báo vùng sẽ bị huỷ bỏ sau khi nó thực hiện truyền đƣợc k
bƣớc truyền từ nút S khởi đầu truyền đến tất cả các nút trong bán kính k.
- Mỗi nút sau khi nhận đƣợc thông báo này thì giảm bộ đếm bƣớc truyền (hop – count) của thông báo xuống 1 lần và chuyển tiếp thông báo đến các nút lân cận. Thông báo sẽ không đƣợc chuyển tiếp nữa khi bộ đếm hop – count có giá trị bằng 0. - Lƣu giữ dấu vết của các nút trong vùng định tuyến: Mỗi nút P bất kỳ lƣu giữ dấu vết các nút lân cận Q từ nút nó đã nhận thông báo qua một mục trong bảng định tuyến trạng thái của nó. P có thể giữ dấu vết của tất cả các nút trong vùng định tuyến của nó thông qua bảng liên kết trạng thái.
Bộ phận 2 interzone routing (liên vùng): Thực hiện pha (phase) phát hiện các tuyến đến đích theo tính chất phản ứng lại (reactively). Xét một nút nguồn S và nút đích D bất kỳ, nếu D là nút bên trong vùng định tuyến của S thì việc định tuyến đƣợc thực hiện hoàn toàn nhƣ trong pha định tuyến vùng. Ngƣợc lại, S gửi dữ liệu đến các nút ngoại vi vùng của nó thông qua phƣơng thức bordercasting (truyền cạnh). Phƣơng thức truyền dữ liệu đến các nút ở biên của vùng (bordercasting), phƣơng thức này có thể thực hiện dựa trên hai cách chính:
- Lƣu trữ một cây multicast cho các nút ngoại vi, và S là gốc của cây này. - S lƣu giữa hoàn toàn một bảng định tuyến vùng của nó và các tuyến để các gói dữ liệu đi đến các nút ngoại vi bằng sự “cố vấn’ của bảng định tuyến này.
Phát hiện tuyến liên vùng: S gửi thông báo yêu cầu tuyến RREQ tới các nút ngoại vi vùng của nó thông qua phƣơng thức bordercasting. Mỗi nút ngoại vi P thực hiện cùng một giải thuật sau đây:
- P kiểm tra xem đích D có trong vùng định tuyến của nó hay không và nếu thấy có nó sẽ gửi gói dữ liệu cho D:
- Ngƣợc lại, P sẽ gửi gói dữ liệu đến các nút ngoại vi vùng định tuyến của nó thông qua phƣơng thức bordercasting. Hình 3.28 mô tả hoạt động định tuyến liên vùng trong giao thức ZRP. S D B H A C Hình 3...: định tuyến trong ZRP S D B H A C S D B H A C Hình 3...: định tuyến trong ZRP