Tóm lại: Khi minh hoạ các giao thức định tuyến trên cùng một mô hình đồ thị thì mỗi loại giao thức định tuyến đều có các ƣu nhƣợc điểm riêng. Trong số đó thì giao thức định tuyến theo LS là phức tạp nhất.
4.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG DI ĐỘNG:
4.3.1. Đánh giá về lớp giao thức hoạt động theo phƣơng thức proactive:
Ƣu điểm:
- Thực hiện việc định tuyến nhanh do tất cả các nút đều duy trị bảng định tuyến giống nhƣ trong định tuyến mạng cố định.
- Mỗi nút trong mạng đều nhận diện về tất cả các nút đang hoạt động trong phạm vi của nó.
- Không mất nhiều thời gian trong việc chọn tuyến. Nhƣợc điểm: Dest Path N1 A N2 A N3 A N4 B,A N5 B,A (C,A) N6 C,A N7 C,A N8 D,C,A (D,B,A)
- Phải duy trì bảng định tuyến nên khi kiến trúc mạng thay đổi thì phải cập nhật lại bảng định tuyến, việc này thƣờng xuyên xảy ra với mạng di động. Thông tin định tuyến để điều khiển việc xây dựng bảng định tuyến chiếm mất nhiều lƣu lƣợng đƣờng truyền.
- Không thích hợp cho các mạng di động lớn có kiến trúc thay đổi.
4.3.2. Đánh giá về lớp giao thức hoạt động theo phƣơng thức reactive:
Ƣu điểm:
- Khác với định tuyến theo phƣơng thức proactive, định tuyến theo phƣơng thức reactive không duy trì bảng định tuyến cho mỗi nút di động trong mạng. Do vậy, lƣu lƣợng thông tin điều khiển trên mạng gần nhƣ không có. Các nút tự do trao đổi, di chuyển trong phạm vi địa lý mà không quan tâm đến thông tin về các nút khác trong mạng
- Có thể thực hiện phát hiện tuyến nhanh khi có yêu cầu về trao đổi thông tin. Nhƣợc điểm:
- Phải phát hiện tuyến khi có nhu cầu truyền dữ liệu, do đó mất nhiều thời gian cho một phiên làm việc.
- Các gói dữ liệu khi cần trao đổi có kích cỡ lớn hơn do phải đính thêm thông tin về việc tìm tuyến. Điều này làm tốn băng thông.
- Không có đƣợc thông tin đầy đủ về hoạt động của mạng. Kết luận:
Gần nhƣ hai lớp giao thức định tuyến này có tính chất ngƣợc nhau hoàn toàn, tính năng này là ƣu điểm với lớp giao thức loại proactive thì lại là nhƣợc điểm của lớp giao thức reactive và ngƣợc lại.
4.3.3. Đánh giá về lớp giao thức hoạt động theo hybrid:
Đây là lớp giao thức định tuyến trong hoạt động cố gắng tận dụng tất cả các ƣu điểm của cả hai lớp giao thức định tuyến trong mạng di động ở trên. Tuy nhiên những nghiên cứu về nó còn rất mới mẻ, các giao thức xây dựng còn chƣa mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Có thể cải biên lớp giao thức này để tìm ra lớp giao thức tối ƣu hơn. Các ƣu nhƣợc điểm của lớp giao thức này là:
Ƣu điểm:
- Xây dựng bảng định tuyến về các nút
- Khi thực hiện định tuyến trong vùng bán kính của nó thì nhanh, hoạt động giống nhƣ lớp định tuyến proactive. Khi vƣợt ra ngoài thì lại rất chậm giống với reactive.
Nhƣợc điểm:
- Vì nó hoạt động theo cả hai phƣơng thức proactive và reactive nên nó cũng có nhƣợc điểm của cả hai.
- Phát sinh thêm một số nhƣợc điểm làm cho nó không trở lên phổ biến đƣợc đó là:
Sự chồng dày đặc vùng: Khi mỗi nút có một vùng định tuyến riêng, thì khả năng vùng định tuyến của các nút lân cận chồng dày đặc lên nhau có thể xảy ra. Khi mỗi nút trong phạm vi một vùng chuyển các thông báo RREQ, thông báo có thể đi đến cùng một nút ở nhiều thời điểm khác nhau mà không có sự điều khiển chính. Mỗi nút có thể chuyển cùng một thông báo RREQ ở nhiều thời điểm. Khi nút P nhận thông báo RREQ thì P ghi nhận thông báo này vào danh sách thông báo RREQ của nó đã nhận đƣợc. Nếu P nhận cùng một thông báo RREQ nhiều lần, nó sẽ không chuyển tiếp thông báo RREQ lần thứ hai. Và P cũng giữ dấu vết các thông báo RREQ đã chuyển qua bằng nhiều cách khác nhau.
Tình trạng ngập tràn trong mạng: Việc định tuyến liên vùng có thể phát sinh ra rất nhiều các bản sao thông báo tƣơng tự nhƣ RREQ nếu không định hƣớng chính xác. Thông báo RREQ có thể đƣợc hƣớng đến đích hoặc hƣớng đến một vùng không xác định trƣớc trong mạng. Trƣờng hợp khác nữa là, một thông báo giống nhƣ RREQ có thể đi đến cùng nhiều nút trong nhiều thời điểm khác nhau. Điều này dẫn đến tình trạng tràn ngập các thông báo RREQ trong mạng.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI
Sau khi đã khảo sát về các giao thức định tuyến trên các hệ thống mạng: cố định và di động. Chúng tôi cho rằng tất cả các giao thức đều có các ƣu nhƣợc điểm riêng, mỗi giao thức thích hợp với một hệ thống mạng và không thể đưa ra một giao thức định tuyến nào là tối ưu nhất cho mọi hệ thống mạng. Để quyết định áp dụng loại giao thức định tuyến cho mạng cụ thể nào đó ta cần phải nghiên cứu sâu hơn.
Một số kết quả đạt đƣợc:
1. Tổng hợp các giao thức định tuyến truyền thống, sử dụng đồ thị mô tả hoạt động của các giao thức định tuyến này. Mô tả các ƣu nhƣợc điểm của từng loại giao thức đã và đang sử dụng trong các hệ thống mạng dây dẫn.
2. Mô tả các giao thức định tuyến trong các hệ thống mạng di động, phân tích các ƣu, nhƣợc điểm và tính tối ƣu trong từng giao thức cho các hệ thống mạng.
3. Phân loại và tổng hợp các giao thức định tuyến đã và đang xây dựng.
Một số hạn chế:
Do hoàn cảnh khách quan cũng nhƣ chủ quan, tôi chƣa có điều kiện thử nghiệm sự hoạt động của các giao thức định tuyến trên thực tế và ứng dụng trên các hệ thống mạng cụ thể. Cho nên, luận văn còn mang nhiều tính lý thuyết, khi áp dụng thực tế còn phải cải tiến và bổ sung cho phù hợp. Luận văn cũng chƣa làm rõ các ƣu nhƣợc điểm từng giao thức khi hoạt động. Tuy nhiên, luận văn cũng đóng góp đƣợc một số kết quả về mặt lý thuyết và ứng dụng khi thực hiện định tuyến trong các hệ thống mạng.
Định hƣớng nghiên cứu tiếp:
Kết thúc luận văn, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số hƣớng nghiên cứu mới sau đây:
- Nghiên cứu cách khắc phục định tuyến lặp trong giải thuật định tuyến vector khoảng cách, vì các giải pháp khắc phục đã có làm hạn chế nhiều ƣu điểm của giải
thuật định tuyến này (có thể tìm hiểu cách khắc phục bằng giải pháp số tuần tự trong định tuyến nhƣ trong giao thức DSDV).
- Cải tiến sự hoạt động các giao thức truyền thống vì trong quá trình định tuyến chƣa nghiên cứu tính tối ƣu trong áp dụng.
- Khắc phục các nhƣợc điểm của các giao thức định tuyến trong các hệ thống mạng di động, đặc biệt là phải cải tiến giao thức định tuyến ZRP vì đây là một giao thức có nhiều ƣu điểm do tận dụng đƣợc cả hai tính ƣu điểm của các giao thức định tuyến loại procative và recactive nhƣng còn một số hạn chế phát sinh.
- Trong khi áp dụng thực tế cần nghiên cứu ảnh hƣởng của các điều kiện môi trƣờng cũng nhƣ các vấn đề phát sinh có ảnh hƣởng đến hoạt động định tuyến.
DAMH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tiếng việt:
[1] Đỗ Duy Lợi: Mạng thông tin máy tính. Kiến trúc, nguyên tắc và hiệu suất hoạt động. Nhà xuất bản Thế Giới, 2002.
[2] Nguyễn Thúc Hải: Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất bản Giáo dục 1997. [3] Khƣơng Anh, Nguyễn Hồng Sơn: Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA, 3
tập – tài liệu dịch của Cisco. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội, 2004.
Tiếng Anh:
[4] Ion Stoica. Intra-domain Routing Protocols, 09 September 2006.
[5] Hedrick, C. Routing Information Protocol, STD 34, RFC 1058, Rutgers University, June 1988.
[6] Malkin Standards Track ,RFC 2453 RIP Version 2, November 1998.
[7] Microsoft TechNet. How Unicast IPv4 Routing Protocols and Services Work, March 28, 2003.
[8] J. Moy , Ascend Communications, Inc. OSPF Version 2 RFC 2328 , Network Working Group, April 1998.
[9] T.S. Eugene Ng, Introduction to Computer Networks. Inter-domain routing, Rice University, 2001.
[10] Y. Rekhter, T.J. Watson Research Center, IBM Corp and T. Li, cisco Systems.
A Border Gateway Protocol 4 (BGP-4) RFC 1771, Network Working Group, March 1995.
[11] Xuan Zheng. Border Gateway Procotol, July 2001.
[12] Tim Mothy G. Griffin AT&T Research. Interdomain Routing and BGP Routing, NJIT May 3, 2003.
[13] Institute for Computer Science, University of Freiburg Western Australian Interactive Virtual Environments Centre (IVEC). Mobile and wireless computing, DSDV procotol. March 02,2002.
[14] C.E. Perkins and P. Bhagwat, Highly Dynamic Destination-Sequenced Distance-Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers, Comp. Comm. Rev., Oct. 1994.
[15] Anna Haé. MOBILE TELECOMMUNICATIONS PROTOCOLS FOR DATA NETWORKS. University of Hawaii at Manoa, Honolulu, December 2004. [16] Institute for Computer Science, University of Freiburg Western Australian
Interactive Virtual Environments Centre (IVEC). Mobile and wireless computing, TORA procotol. March 02,2002.
[17] Institute for Computer Science, University of Freiburg Western Australian Interactive Virtual Environments Centre (IVEC). Mobile and wireless computing, DSRP procotol. March 02,2002.
[18] Institute for Computer Science, University of Freiburg Western Australian Interactive Virtual Environments Centre (IVEC). Mobile and wireless computing, AODV procotol. March 02,2002.
[19] Institute for Computer Science, University of Freiburg Western Australian Interactive Virtual Environments Centre (IVEC). Mobile and wireless computing, ZRP procotol. March 02,2002.
Trang web:
[1] www.cisco.com/univercd/cc/td/doc/cisintwk/ito_doc. Routing Basic. [2] www.wiley.com/WileyCDA/WileyTitle. PolicyandProtocols
[3] www.faqs.org/rfcs/rfc1771.html , A Border Gateway Protocol 4 (BGP-4). [4] www.informit.com/articles/article.asp, Basic Principles to Link State Protocols
[5] decision.csl.uiuc.edu/~wireless. Destination Sequence Distance Vector (DSDV) Routing An implementation of the Adaptive Destination Sequence Distance Vector (A-DSDV) routing protocol for wireless networks.