Đường đi thử nghiệm bao gồm 5 đoạn và 4 lần chuyển hướng, bắt đầu từ điểm ( ) và kết thúc ở điểm ( ). Lộ trình đường đi thử nghiệm như sau:
- Xuất phát ở ( ) và đi thẳng đến ( )
- Từ vị trí ( ) chuyển hướng và đi thẳng đến ( )
- Từ vị trí ( ) chuyển hướng và đi thẳng đến ( )
- Từ vị trí ( ) chuyển hướng và đi thẳng đến ( )
- Từ vị trí ( ) chuyển hướng và đi thẳng đến ( ). Kết thúc lộ trình. A(1, 1) B(1, 9.2) C(1.8, 10) D(3.8, 10) E(4.4, 9.4) F(4.4, 7.2) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 X Y
Thực hiện di chuyển từng bước trên đường đi thử nghiệm và tiến hành định vị tại tất cả 70 vị trí thử nghiệm. Trong quá trình định vị, giữ điện thoại ở độ cao khoảng 1m so với mặt đất. Mỗi kết quả định vị đều được ứng dụng ghi lại vào tệp kết quả dưới dạng cặp giá trị toạ độ.
4.3. Kết quả thực nghiệm
Tiến hành lập bản đồ và thử nghiệm khả năng định vị của hệ thống như đã trình bày trong mục 4.2. Thuật toán định vị được sử dụng trong ứng dụng là thuật toán k người láng giềng gần nhất với k = 5. Thử nghiệm được lặp lại 5 lần và kết quả định vị được thể hiện trong hình 4.5. Trong đó, đường màu xanh là đường đi thực tế của người thực hiện trong khu vực và các điểm màu cam là kết quả định vị của ứng dụng được ghi lại. Vị trí thực tế và kết quả định vị được thể hiện trên cùng một hình vẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quát nhất về độ chính xác của kết quả định vị. Các điểm màu cam biểu diễn kết quả định vị càng gần với đường màu xanh biểu diễn vị trí thực tế của điện thoại chứng tỏ kết quả định vị càng chính xác, ngược lại, các điểm màu cam càng xa đường màu xanh thì kết quả định vị càng thiếu chính xác.