Đây là chiến lƣợc lập lịch truyền thống đƣợc sử dụng trên Internet. Theo chiến lƣợc này, các gói tin đến đƣợc xếp vào hàng đợi nếu đƣờng truyền đang bận; khi hàng đợi đầy, tất cả các gói tin đến sẽ bị loại bỏ cho đến khi có chỗ trống do các gói tin trong hàng đợi đƣợc chuyển đi. Các gói tin trong hàng đợi sẽ đƣợc chuyển tiếp theo thứ tự đến của chúng, gói nào đến trƣớc thì đƣợc phục vụ trƣớc, đúng nhƣ tên
Luồng 3 --- Luồng nào? Luồng 1 Luồng 2 Luồng n Hình 2.1: Bộ lập lịch
gọi First-Come-First-Serve (FCFS) hay First-In-First-Out (FIFO) (ai đến trƣớc đƣợc phục vụ trƣớc). Trong chiến lƣợc này, tất cả các gói tin đến đƣợc đƣa vào một hàng đợi duy nhất, không có sự phân biệt theo mức ƣu tiên của chúng (hình 2.2). Đây là một hạn chế của chiến lƣợc FIFO, vì có thể nhiều gói tin có mức ƣu tiên cao sẽ bị loại. Mặt khác, các luồng có sự tăng đột biến về thông lƣợng thƣờng gây ra sự chiếm giữ độc quyền đƣờng truyền, dẫn tới không công bằng cho các luồng khác.
Hình 2.3 minh họa việc chuyển tiếp 5 gói tin theo cơ chế FCFS. Các gói tin đến (miền arrivals) đƣợc đánh số thứ tự từ 1 đến 5, trong đó gói 2 có mức ƣu tiên thấp hơn các gói khác. Miền packet in service minh hoạ thời gian phục vụ các gói tin, mỗi gói tin đƣợc phục vụ trong một khe thời gian. Miền departures thể hiện thời điểm các gói tin thực sự đƣợc truyền đi. Theo hình vẽ, gói tin thứ 2 có độ ƣu tiên thấp hơn gói 3, nhƣng nó vẫn đƣợc phục vụ trƣớc vì nó đến trƣớc gói 3, sau đó là các gói 4, 5.
Hình 2.3: Ví dụ về cơ chế phục vụ FCFSHình 2.2: Cơ chế phục vụ FCFS Hình 2.2: Cơ chế phục vụ FCFS