- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ,
2.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề sản xuất và buụn bỏn hàng giả
2.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề sản xuất và buụn bỏn hàng giả bỏn hàng giả
Kể từ sau Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nước ta từng bước chuyển sang cơ chế quản lý mới, từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng ta đó thấy rừ tớnh hai mặt của cơ chế thị trường là vừa cú những tỏc dụng tớch cực to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội, vừa cú những tỏc động tiờu cực mõu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xó hội. Từ đú, một trong những quan điểm cơ bản của Đảng ta là vận dụng cơ chế thị trường đũi hỏi phải nõng cao năng lực quản lý vĩ mụ của nhà nước, nhằm phỏt huy tỏc dụng tớch cực đi đụi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiờu cực của cơ chế này.
Một trong những mặt mặt trỏi của cơ chế thị truờng là: cạnh tranh khụng lành mạnh, nạn sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới, Ban chấp hành Trung ương Đảng đó chỉ đạo xử lý đối với cỏc hiện tượng tiờu cực này.
Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 17/12/1987 của Ban Chấp hành trung ương Đảng về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội trong ba năm
1988-1990 và năm 1988 đó chỉ đạo: "... Kiờn quyết đấu tranh với những kẻ sản
xuất và buụn bỏn hàng giả, kinh doanh trỏi phộp; nghiờm trị bọn đầu cơ, buụn lậu, phỏ rối thị trường và giỏ cả; sử dụng tổng hợp mọi biện phỏp kinh tế, giỏo dục, hành chớnh và tổ chức, tạo thành phong trào quần chỳng tham gia quản lý thị trường và chống tiờu cực" [4, tr. 15].
Trong bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VI trước Đại hội đại biểu lần thứ VII đó nờu rừ: “Cụng tỏc quản lý thị trường cú nhiều sơ hở, nạn buụn lậu, làm hàng giả trầm trọng và kộo dài...” và “…trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, bờn cạnh những mặt tớch cực đó xuất hiện nhiều hiện tượng tiờu cực mới mà chỳng ta chưa lường hết, chậm phỏt hiện và chưa xử lý tốt. Đú là lối làm ăn chạy theo lợi nhuận bất kể giỏ nào, dẫn đến vi phạm luật, lừa đảo, hối lộ, làm hàng giả, buụn lậu, trốn thuế...” [1, tr. 12]
Từ những nhận định trờn, Đảng ta đó cú chủ chương kiờn quyết chống buụn lậu và cỏc hiện tượng tiờu cực khỏc trong lưu thụng.
Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 12/12/1996 về việc thực hiện nghị quyết 12- NQ/TW ngày 03/01/1996 của Bộ Chớnh trị (khoỏ VII) và nghị quyết 01-NQ/TW ngày 18/11/1996 của Bộ Chớnh trị (khoỏ VIII): "Tăng cường cụng tỏc kiểm tra,
kiểm soỏt của nhà nước đối với cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại, quản lý thị trường và hoạt động thương mại của tất cả cỏc đối tượng thuộc cỏc thành phần kinh tế, bảo đảm thực hiện nghiờm phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch đó ban hành; chống buụn lậu, trốn thuế, sản xuất và buụn bỏn hàng giả và kinh doanh trỏi phỏp luật; chống cỏc hiện tượng tiờu cực, lỏng lẻo trong hoạt động kinh tế đối ngoại và thương mại trong nước" [3, tr. 2].
Những quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng như trờn được khẳng định lại trong bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII tại đại hội lần thứ VIII: “...phỏt huy tỏc động tớch cực to lớn đi đụi với ngăn
cường quản lý thị trường, hướng dẫn cỏc thành phần kinh tế trong thương nghiệp phỏt triển đỳng hướng, đỳng chớnh sỏch, phỏp luật, cạnh tranh lành mạnh, chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thụng hàng giả” [2, tr. 16].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) về tiếp tục đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới, phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế, cần kiệm để cụng nghiệp hoỏ, phấn đấu hoàn thành cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội đến năm 2000 nờu rừ: "Hoàn thiện cỏc chế tài, xứ lý nghiờm
minh cỏc hoạt động kinh doanh trỏi phỏp luật. Thiết lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soỏt được độc quyền và cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh phự hợp với kinh tế thị trường" [5, tr. 12].
Thể chế hoỏ những quan điểm trờn của Đảng, Điều 28 Hiến phỏp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: "Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp
phỏp, mọi hành vi phỏ hoại nền kinh tế quốc dõn, làm thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tập thể và của cụng dõn đều bị xử lý nghiờm minh theo phỏp luật. Nhà nước cú chớnh sỏch bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiờu dựng" [8, tr. 9].
Như vậy, trong quỏ trỡnh đổi mới xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước ta đó luụn nhỡn nhận và cú quan điểm rừ về những mặt trỏi của cơ chế thị trường, trong đú cú cỏc hoạt động sản xuất, buụn