Những tồn tại trong cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thiết bị đo tự động đặc trưng bức xạ của anten (Trang 71 - 73)

- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ,

2.2.3. Những tồn tại trong cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.

chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.

Mặc dự chỳng ta đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả và cụng tỏc này trong thời gian qua đó được quan tõm hơn, đó thu được những kết quả khả quan, song điều dễ nhận thấy là thực trạng hàng giả hiện nay vẫn diễn biến phức tạp, cú chiều hướng gia tăng, với nhiều thủ đoạn tinh vi. Đõy là biểu hiện những tồn tại của cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả ở nước ta hiện nay, thể hiện trờn cỏc mặt như sau:

Thứ nhất, một số cỏn bộ, cụng chức tại cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, đấu tranh ngăn chặn xử lý cỏc hành vi vi phạm về sản xuất và buụn bỏn hàng giả cũn yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ, kinh nghiệm đấu tranh, kiểm tra, điều tra phỏt hiện xử lý, giỏm định và tiờu huỷ hàng giả. Đội ngũ cỏc lực lượng cú chức năng phũng chống hàng giả ở cỏc ngành, cỏc cấp cũn cú những bất cập, chưa được đào tạo lại hoặc thường xuyờn bồi dưỡng chớnh sỏch phỏp luật nhà nước, luật lệ quốc tế và chuyờn mụn nghiệp vụ nờn khi thực thi nhiệm vụ cũn nhiều lỳng tỳng, chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ đấu tranh phũng chống hàng giả trong tỡnh hỡnh mới. Đặc biệt đối với hàng giả liờn quan đến sở hữu trớ tuệ là lĩnh vực mới, phức tạp, cỏn bộ thực hiện việc xử lý hàng giả cũn thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong

việc xỏc định, đỏnh giỏ vi phạm. Những yếu kộm trờn dẫn đến hiệu quả của cụng tỏc này chưa đạt được yờu cầu mong muốn.

Thứ hai, hiện nay cú nhiều cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương cú chức năng quản lý nhà nước và trực tiếp đến cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả làm cho việc thực hiện chức năng cú phần chồng chộo mà vẫn tạo ra chỗ trống, khụng kiểm soỏt được một cỏch toàn diện cỏc vụ việc, dẫn đến kết quả là khả năng ngăn chặn và xử lý trong thực tế cũn rất hạn chế. Trong nhiều vụ việc, quan điểm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc nhau, dẫn đến việc ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh xử lý cũng như cỏc bờn tranh chấp.

Thứ ba, sự chỉ đạo điều hành thống nhất từ trung ương đến địa phương hoặc sự phối kết hợp giữa cỏc ngành, cỏc lực lượng chức năng phũng chống hàng giả trong thời gian qua chưa đầy đủ, thường xuyờn và chặt chẽ nờn vẫn xảy ra tỡnh trạng cựng một vụ việc hàng giả nhưng cú nơi xử lý, nơi thỡ khụng, chỉ xử lý hành vi ở khõu lưu thụng mà khụng xử lý người sản xuất, dẫn đến tỡnh trạng xử lý khụng nghiờm và triệt để. Cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh ngăn chặn tệ nạn hàng giả đũi hỏi sự phối hợp thường xuyờn và chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước cú chức năng chống hàng giả, với cỏc doanh nghiệp và với người tiờu dựng, nhưng thời gian qua cũn nhiều hạn chế.

Thứ tư, tỡnh trạng sản xuất, buụn bỏn hàng giả cũng như tỡnh trạng bày bỏn hàng giả trờn thị trường cũn phổ biến, khú kiểm soỏt. Hàng giả vẫn xuất hiện ở hầu hết cỏc ngành hàng, mặt hàng từ mặt hàng cao cấp, đắt tiền đến cỏc mặt hàng tiờu dựng thường nhật rẻ tiền. Hàng giả vẫn xuất hiện trờn địa bàn cả nước, đặc biệt ở nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa nơi mặt bằng dõn trớ, thu nhập cũn thấp và cú tõm lý mua hàng giỏ rẻ.

Thứ năm, do chưa cú một khỏi niệm đầy đủ thống nhất về hàng giả nờn việc kết luận hàng giả chỉ căn cứ vào cỏc dấu hiệu được quy định trong một số

nhầm lẫn giữa hàng giả và hàng kộm chất lượng. Theo quy định tại Bộ luật Hỡnh sự 1999 thỡ hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ và hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả được xột xử theo cỏc tội danh khỏc nhau. Nhưng theo Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000, khỏi niệm hàng giả bao hàm cả hàng vi phạm sở hữu cụng nghiệp, nhưng chưa đề cập đến vấn đề bản quyền. Việc đưa ra cỏc nhận định, đỏnh giỏ về hành vi vi phạm sở hữu cụng nghiệp cũng cũn gặp nhiều khú khăn. Nhiều văn bản đó đề cập đến cỏc khỏi niệm "bị coi là trựng" hoặc "tương tự gõy nhầm lẫn" hay "cú nguy cơ gõy nhầm lẫn" nhưng cũn chưa rừ ràng, gõy ra cỏc cỏch hiểu khỏc nhau. Từ đú gõy khú khăn cho việc kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về hàng giả.

Thứ sỏu, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục trong nhõn dõn đó cú bước chuyển biến tốt hơn, nhưng chưa tiến hành thường xuyờn và đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ đặt ra.

Thứ bảy, một bộ phận nhõn dõn, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đoàn thể xó hội chưa tớch cực tham gia phỏt hiện và đấu tranh với loại vi phạm này. Nhiều người mua phải hàng giả khụng bỏo cho cỏc cơ quan cú chức năng giải quyết vỡ tõm lý ngại phiền phức, mất thời gian hoặc cú thể biết cơ sở làm hàng giả, bỏn hàng giả nhưng khụng dỏm bỏo tin cho cơ quan cú chức năng vỡ sợ liờn lụy cỏ nhõn. Vỡ vậy nhiều vụ việc về hàng giả xảy ra rất nghiờm trọng nhưng chưa được phỏt hiện, xử lý kịp thời.

Thứ tỏm, kinh phớ chống hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trớ tuệ cũn hạn chế. Trong khi đú, chi phớ cho việc tổ chức xử lý hàng giả rất tốn kộm, bao gồm chi phớ giỏm định, lưu kho, chi phớ tiờu huỷ, chi phớ điều tra... Từ đú dẫn đến thực tế, nhiều cơ quan chức năng ngại bắt giữ hàng giả, hàng nhỏi mà việc xử lý cũn tốn kộm như: chi phớ lưu kho, giỏm định, tiờu huỷ …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thiết bị đo tự động đặc trưng bức xạ của anten (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)