Viện trợ nước ngoà

Một phần của tài liệu NỘI DUNG ôn TẬP MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 31 - 34)

· KN, phân loại ODA

Ø Khái niệm: ODA ( official development assistance) là nguồn tài chính

do các cơ quan chính thức (các chính phủ, ngos, lien chính phủ, liên quốc gia) cung cấp cho các nước chậm và đang phát triển => thúc đẩy sự phát triển kte và phúc lơi ở các nước này

Ø Phân loại:

- Theo tính chất gồm có: (3)

· Viện trợ ko hoàn lại: là các khoản cho ko

· Viện trợ có hoàn lại: là các khoản cho vay ưu đãi, tức là cho vay vs những ĐK thuận lợi, dễ dàng hơn

· Viện trợ hỗn hợp: là các khoản vừa cho ko, vừa cho vay. - Theo mục đích gồm có: (5)

· Vốn đầu tư pt (chiếm 50-60% tổng vốn ODA): vốn này đc CP các nước tiếp nhận trực tiếp tổ chức đầu tư, quản lý dự án và có trách nhiệm trả nợ phần vốn vay, bao gồm:

Ø Đầu tư các dự án XD kết cấu hạ tầng vật chất

Ø Đầu tư các dự án pt bền vững (tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên MT…)

Ø Đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hoặc lĩnh vực mũi nhọn của nền KT

· Vốn viện trợ kỹ thuật (chiếm 20-30% tổng vốn ODA): là các khoản vốn tài trợ để đào tạo chuyên gia, nâng cao năng lực tổ chức và quản lý, thực hiện cải cách thể chế KT.

· Vốn hỗ trợ cán cân thanh toán: giúp CP các nước thanh toán các khoản nợ đến hạn và các loại lãi suất đc cộng dồn từ những năm trước đó. Nguồn vốn này chủ yếu lấy từ ODA đa phương.

· Vốn viện trợ nhân đạo và cứu trợ: đc sd cho các mục đích cứu trợ đột xuất, cứu đói, khắc phục thiên tai, chiến tranh…

· Vốn viện trợ quân sự: chủ yếu là viện trợ song phương cho các nước đồng minh trong chiến tranh lạnh, đến nay đã giảm mạnh.

- Theo điều kiện gồm có: (3)

· ODA ko ràng buộc: bên nhận ODA sẽ sd mà ko bị rang buộc bởi nguồn hay mục đích sd.

· ODA có ràng buộc: Trong quá trình sử dụng bên nhận ODA bị ràng buộc bởi các yếu tố: nguồn sd, mục đích sd…

· ODA có ràng buộc một phần

khăn nhất định, do vậy việc cung cấp cũng có những hạn chế => Khác biệt rất rõ so vs FDI.

- Theo hình thức gồm có: (2)

· Hỗ trợ dự án: Sử dụng ODA vào các dự án cụ thể.

· Hỗ trợ phi dự án: gồm hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ, viện trợ chương trình…vv

· Động cơ của viện trợ nước ngoài

· - Mục tiêu chính sách đối ngoại và các liên minh chính trị · - Thu nhập và đói nghèo

· - Quy mô quốc gia

· - Các ràng buộc thương mại · - Mức độ dân chủ

· Tác động của ODA đối với các nước cung cấp và các nước nhận ODA. vNước đi tài trợ:

- Tăng cường vị thế chính trị và ảnh hưởng của mình trên TG:

· Nhìn chung, các nước pt sử dụng ODA như một công cụ để thực

hiện ý đồ chính trị đối ngoại, xác định vai trò và tầm ảnh hưởng chính

trị của mình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA.

VD: Mỹ là một trong các QG thường xuyên sử dụng các ĐK chính trị để “mặc cả” vs các QG tiếp nhận viện trợ. Gần đây nhất, Mỹ dã công khai gắn việc tăng viện trợ vs thái độ hợp tác của các nước đồng minh trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ.

· Thực chất của các ĐK chính trị này đã trở thành vũ khí để xâm phạm thô bạo chủ quyền của các QG độc lập.

Ngay cả một số tổ chức quốc tế khi cung cấp ODA thường đòi hỏi các QG tiếp nhận phải cam kết cải cách thể chế, khuôn khổ pháp lý, thậm chí phải tiếp nhận tư tưởng, lối sống của các nước tài trợ… Có nhiều ĐK mà ẩn giấu sau nó là cả mưu toan chính trị của các thế lực bên ngoài.

· Các nước phương Tây sử dụng ODA để khuyến khích sự pt KT-

Một phần của tài liệu NỘI DUNG ôn TẬP MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 31 - 34)

w