Sơ đồ đấu nối đo chất lƣợng dịch vụ tuyến HNI HPG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 91 - 95)

Trong sơ đồ đo chất lƣợng dịch vụ trên mạng thực tế. Không giống nhƣ trong mô hình đo hệ thống báo hiệu. Việc lắp đặt máy đo QoS phải ngắt tuyến liên lạc ảnh hƣởng tới tính liên tục của thông tin. Chính vì vậy hiện tại vẫn chƣa thực hiện do QoS trong mạng thực tế đợi vì còn chờ duyệt phƣơng án của phòng Kỹ thuật nghiệp vụ của Công ty. Hy vọng trong thời gian sắp tới phƣơng án sẽ đƣợc cấp thuận để đánh giá chất lƣợng dịch vụ một cách khách quan hơn.

Kết luận:

Có thể thấy rằng có 2 mô hình triển khai QoS thông dụng đƣợc triển khai trong các mạng IP hiện nay đó là mô hình dịch vụ tổ hợp (IntServ) và mô hình dịch vụ phân biệt (DiffServ). Mô hình IntServ thủ tục khá phức tạp do vậy không phù hợp trong mạng cỡ lớn. Mô hình này thƣờng đƣợc sử dụng trong mạng cỡ nhỏ và trung bình. Mô hình DiffServ là một mô hình tƣơng đối linh hoạt, có độ mềm dẻo cao rất hữu dụng trong triển khai mạng cỡ lớn.

Với quy mô mạng trải rộng 64 tỉnh thành trong cả nƣớc, chiến lƣợc cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau đến khách hàng. Giải pháp triển khai QoS theo mô hình

DiffServ là đặc điểm chính trong mạng IP của Sài Gòn Postel. Các dịch vụ phân biệt dựa trên lớp dịch vụ đƣợc gán, trên cơ sở đó áp dụng các chính sách QoS nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ chung.

Sau một thời gian hoạt động dựa trên dựa trên các số liệu thống kê có thể nhận thấy rằng chất lƣợng dịch vụ trong mạng IPT khá ổn định. Nhƣ vậy về cơ bản các chính sách QoS đang áp dụng đảm bảo các yêu cầu đề ra.

KẾT LUẬN

Với mục đích nghiên cứu các đặc tính thoại và dữ liệu trên cơ sở đó thực hiện việc tổ hợp chúng trong một mạng hội tụ và triển khai các chính sách QoS liên quan. Luận văn

tốt nghiệp cao học "QoS trong mạng tổ hợp Thoại và Dữ liệu" thực hiện nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau:

- Giới thiệu tổng quan QoS, các thuộc tính cơ bản của QoS và mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau. Đồng thời giới thiệu đặc điểm chính của Cisco QoS đƣợc ứng dụng trong phần lớn mô hình mạng IP ở Việt Nam hiện nay.

- Phân tích các thuộc tính của thoại và dữ liệu. Phân tích sự cần thiết của vấn đề tổ hợp thoại và dữ liệu trong mạng IP - 177. Trên cơ sở đó xây dựng phƣơng án trên khai và các chính sách QoS liên quan để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ.

- Phân tích các mô hình triển khai QoS, các ƣu nhƣợc điểm của từng loại mô hình từ đó lựa chọn mô hình phù hợp với quy mô và kiến trúc trong mạng IP - 177.

- Trên cơ sở đã phân tích thực hiện minh họa triến trình tổ hợp dịch vụ triển khai QoS tại HPG để đƣa ra nhận định khách quan hơn.

Triển khai QoS là một vấn đề cấp bách trong không chỉ mạng Viễn thông IP - 177 mà các mạng dịch vụ khác hiện đang tồn tại ở Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay vấn đề triển khai QoS mới bắt đầu đƣợc quan tâm và thực hiện triển khai từng bƣớc nhỏ. Chính vì vậy kỹ thuật này cần đƣợc nghiên cứu để có thể triển khai áp dụng rộng rãi. Hiện nay mô hình mạng riêng ảo VPN, truyền hình hội nghị...ở Việt Nam cũng nhƣ thế giới đang phát triển mạnh mẽ, chính vì vậy hƣớng theo của đề tài là "Triển khai QOS trong mạng tổ hợp đa dịch vụ".

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tiêu chuẩn G.114 “One-way transmission time” của ITU

[2]. Tiêu chuẩn RFC 2205 “Resource ReSerVation Protocol” Version 1 Functional Specification của IETF.

[3]. Tiêu chuẩn RFC 2474 “Definition of the Differentiated Services Field (DS Field) in the IPv4 and IPv6 Headers” của IETF.

[4]. Tiêu chuẩn RFC 2597 “Assured Forwarding PHB Group” của IETF. [5]. Tiêu chuẩn RFC 2598 “An Expedited Forwarding PHB” của IETF.

[6]. Tiêu chuẩn RFC 2598 “Integrated Services in the Internet Architecture” của IETF.

[7]. UMIP KHASNABISH (2003), “IMPLEMENTING VOICE OVER IP” Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.

[8]. Kun I. Park (2005), “QOS IN PACKET NETWORKS” Springer Science + Business Media, Inc.

[9]. Jonathan Davidson (2000) “Deploying Cisco Voice over IP Solutions” Cisco Press.

[10]. Tomi Yletyinen (1998) “ THE QUALITY OF VOICE OVER IP” Master‟Thesis, Helsinki University of Technology

[11]. Xipeng Xiao(2000), “PROVIDING QUALITY OF SERVICE IN THE INTERNET”,

Master‟Thesis, Michigan State University

[12]. Wendell Odom, CCIE No. 1624 & Michael J. Cavanaugh, CCIE No. 4516 (2004) “Cisco DQOS” Cisco Press.

[13].William C. Hardy (2003) “VoIP Service Quality Measuring and Evaluating Packet-Switched Voice” The McGraw-Hill Companies Press,

[14].www.Cisco.com “Internetworking Technologies Handbook” Cisco press, Chapter 19 Voice/Data Integration Technologies, Cisco press

[15].www.Cisco.com “Cisco Voice over IP Solutions”, Chapter 1 Quality of Service for Voice over IP, Cisco press

[16].www.erlang.com “Erlangs and VoIP Bandwidth Calculator” [17].www.acterna.com“ CycloneFrame 2.6 User’s Guide (2001)”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)