Nguyên lý hoạt động của CQ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 29 - 30)

Chú ý rằng Router gửi các bytes trong hàng đợi cho tới khi bị vƣợt quá số byte quy định. Khi đó gói tin đang đƣợc truyền sẽ đƣợc gửi đi toàn bộ. Bởi vậy nếu nhƣ số lƣợng byte quy định là 100 và cỡ gói truyền là 1024 byte thì tại thời điểm hàng đợi đƣợc phục vụ 1024 byte sẽ đƣợc gửi đi chứ không phải là 100 byte.

Nhƣ vậy việc thiết lập số lƣợng byte giới hạn qua nhỏ có thể phát sinh những vấn đề không mong đợi trong việc phân phối băng thông. Tuy nhiên khi số lƣợng byte đƣợc thiết lập quá lớn thì có thể phát sinh thời gian chờ đƣợc phục vụ của hàng đợi tiếp theo. Bởi vậy việc xác định số lƣợng byte phải dựa trên cỡ gói trong mỗi giao thức nếu không tỉ lệ phần trăm phân phối băng thông sử dụng sẽ không giống nhƣ các thông số đƣợc cấu hình.

3.2.4. Hàng đợi dựa trên quyền ƣu tiên - PQ:

PQ là cơ chế ƣu hàng đơi ƣu tiên nhằm đảm bảo phục vụ cho một loại hình đặc biệt nào đó. PQ cho phép nhà quản trị định nghĩa 4 phƣơng thức ƣu tiên cho lƣu lƣợng trong một mạng: Cao, Thông thƣờng, Trung bình và Thấp. Tƣơng ứng với nó là có 4 loại hàng đợi. Trong cơ chế của mình hàng đợi có thứ tự ƣu tiên cao nhất sẽ đƣợc phục

vụ trƣớc nhất cho tới khi rỗng, sau đó các hàng đợi ở các mức thấp hơn sẽ đƣợc phục vụ tuần tự.

Trong qúa trình truyền dẫn các gói sẽ đƣợc phân loại thành 4 mức dựa trên các tiêu chuẩn của ngƣời quản lý, sau đó chúng sẽ đƣợc sắp xếp vào các hàng đợi trên cơ sở các mức ƣu tiên. Các gói mà không đƣợc phân loại theo thứ tự ƣu tiên sẽ đƣợc đẩy vào hàng đợi thông thƣờng.

Cơ chế làm việc của PQ đƣợc mô tả theo hình vẽ sau:

Các gói đầu vào Phâ

n l

ớp

Các gói đầu ra

Chiều dài hàng đợi Cao

Trung bình

Thấp

10/16/2006 - 10/23/2006

Phân lớp theo: Giao thức (IP, IPX..) Cổng nguồn (E0, S0) ...

10/16/2006 - 10/23/2006Tài nghuyên bộ đệm hàng đợi

Thông thƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)