Các cấpđộtrưởngthành trong CMMI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hướng áp dụng mô hình CMMI ở các doanh nghiệp phần mềm vừa và nhỏ (Trang 25)

Hình 1.8minhhọanăm cấpđộtrưởngthànhvàcácvùngquy trìnhtươngứngvới từng mức độ trưởng thành. Các vùng quy trình mức 2 tập trung vào việc xây dựng nền tảng vững chắc cho quản lý và kiểm soát hoạt động đề án. Trong khi đó, mức 3 không chỉ chú trọng vào việc nội bộ riêng lẻ từng dự án được quản lý tốt mà khả năng này cần phải được nhân rộng lên toàn tổchức, thống nhất giữa mọi đề án. Mức 4 chú trọng xây dựng khả năng có thể định lượng được tiến trình phần mềm lẫn kết quả công việc. Mức 5 tập trung vào khả năng có thể chủ động cải tiến liên tục các quy trình phát triển phần mềm của tổ chức.

Mỗi mức độ trưởng thành bao gồm một số các vùng quy trình được xác định trước, chi tiết các vùng quy trình ứng với các mức độ (level) được thể hiện trong Bảng 1.6. Mức độ trưởng thành được đo bằng việc đạt được các mục tiêu cụ thể (Specific goals) và mục tiêu chung (Generic goals) áp dụng lên các vùng quy trình tương ứng. Chi tiết của từng mức độ trưởng thành trong mô hình CMMI như sau[25]:

Cấp độ 1. Initial (Khởi đầu):Những tổ chức sản xuất phần mềm ở mức độ này chưa

có cácthủ tục, quy trình quản lý rõ ràng. Họ có thể thành công trong việc phát triển phần mềm, nhưng không thể kiểm soát nổi chất lượng phần mềm, chi phí, thời hạn giao nộp,… Sự thành công của dự án phụ thuộc nhiều vào những nhân sự giỏi, xuất sắc trong dự án. Tất cả các tổ chức phát triển phần mềm đều được xếp cấp độ 1 (ML1).

Cấp độ 2. Managed (Được quản lý):Mức độ này muốn đề cập đến các tổ chức

sản xuất phần mềmđã có áp dụng quy trình sản xuất,đảm bảo rằng các yêu cầu được quản lý và các quy trình được lên kế hoạch, thực hiện, đo lường và kiểm soát. Ở cấpđộ 2, yêu cầu, quy trình, các sản phẩm làm việc và các dịch vụ được quản lý. Có thể nhìn thấy tình trạng sản phẩm và cung cấp các dịch vụ quản lý tại các thời điểm xác định, tuy nhiênchưa có mô hình tổng quát của quy trình phát triển phần mềm.Để đạt được cấp độ2 thì doanh nghiệp phải thoả mãn được các SG của 7 vùng quy trình (Từ PA1 đến PA7), và thực hiện các yêu cầu của GG2 của vùng quy trình từ PA1 đến PA7, cụ thể[21]:

ML1 → ML2 = (SGj. [ ] ∧ 2. [ ]) (4)

Cấp độ 3. Defined (Được định nghĩa):Những tổ chức ở cấp độ này đã định

nghĩa được tiến trình sản xuất phần mềm cho riêng mình. Nhờ đó, có cơ sở cho việc cải tiến chất lượng của tiến trình sản xuất phần mềm. Những tổ chức này cũng xác lập được các nguyên tắc để bảo đảm rằng tiến trình phát triển phần mềm của họ được áp dụng cho tất cả các đề án phần mềm. Cấp độ này chú trọng đến thiết lập các tiêu chuẩn, thủ tục, công cụ và phương pháp được mô tả đối với dự án được thiết kế từ tiêu chuẩn quy trình của tổ chức cho phù hợp với từng đơn vị dự án.Để đạt được cấp độ3 thì tổ chức phải thoả mãn được các vùng quy trình ở cấp độ 2 và 11 vùng quy trình ở cấp độ 3 theo hướng tiếp cận phân tầng, cụ thể[21]:

ML2 → ML3 = ML1

→ ML2 ∧ GG3. [PAi] ∧ (SGj. [PAi] ∧ GG2. [PAi]) (5)

Cấp độ 4. Quatitative Managed (Quản lý định lượng):Những tổ chức phần

mềm ở mức độ trưởng thành này đã định nghĩa được quy trình phát triển phần mềm và có kế hoạch nghiêm túc để thu thập các dữ liệu định lượng. Các độ đo sản phẩm và quy trình được nghiên cứu và ứng dụng vào hoạt động cải tiến tiến trình phát triển phần mềm. Cấp độ này là tập trung vào thiết lập quản lý định lượng, quản lý số liệu trong cả quá trình sản xuất phần mềm.Để đạt được cấp độ4phải thoả mãn các vùng quy trình cấp độ 2 và 3 đồng thời thoả mãn 2 vùng quy trình ở cấp độ 4, cụ thể[21]:

ML3 → ML4 = ML2

→ ML3 ∧ GG3. [PAi] ∧ (SGj. [PAi] ∧ GG2. [PAi]) (6)

Cấp độ 5. Optimizing (Tối ưu):Đây là những tổ chức mà tiến trình phần mềm

được định nghĩa và cải tiến liên tục. Cấp độ này tập trung chú trọng vào cải tiến quy trình liên tục, giúp quy trình đạt được ở mức tối ưu.Để đạt được cấp độ5 thì doanh nghiệp phải thoả mãn các vùng quy trình cấp độ 2, 3, và 4 đồng thời thoả mãn 2 vùng quy trình ở cấp độ 5, cụ thể:

ML4 → ML5 = ML3

→ ML4 ∧ GG3. [PAi] ∧ (SGj. [PAi] ∧ GG2. [PAi]) (7)

Bảng 1.6:Danh sách các vùng quy trình theo cấp độ trưởng thành[25]

STT Tên vùng quy trình Viết

tắt ML Lĩnh vực PA1

Quản lý cấu hình (Configuration

STT Tên vùng quy trình Viết

tắt ML Lĩnh vực PA2

Đo lường và phân tích (Measurement and

Analysis) MA 2 Support

PA3

Đảm bảo quy trình và chất lượng sản phẩm

(Process and Product Quality Assurance) PPQA 2 Support PA4

Giám sát và kiểm soát dự án (Project

Monitoring and Control) PMC 2 Project Management PA5 Lập kế hoạch dự án (Project Planning) PP 2 Project Management PA6 Quản lý yêu cầu (Requirements Management) REQM 2 Project Management PA7

Quản lý các điều khoản với nhà cung

cấp(Supplier Agreement Management) SAM 2 Project Management PA8 Tích hợp sản phẩm (Product Integration) PI 3 Engineering

PA9

Phát triển yêu cầu (Requirements

Development) RD 3 Engineering PA10 Giải pháp công nghệ(Technical Solution) TS 3 Engineering PA11

Kiểm tra tính hữu ích của sản phẩm

(Validation) VAL 3 Engineering PA12

Kiểm tra tính đúng đắn của sản phẩm

(Verification) VER 3 Engineering PA13

Định nghĩa quy trình của tổ chức

(Organizational Process Definition) OPD 3 Process Management PA14

Tập trung vào quy trình trong tổ

chức(Organizational Process Focus) OPF 3 Process Management PA15 Đào tạo (Organizational Training) OT 3 Process Management PA16

Quản lý dự án tích hợp (Integrated Project

Management) IPM 3 Project Management PA17 Quản lý rủi ro (Risk Management) RSKM 3 Project Management PA18

Phân tích và quyết định giải pháp (Decision

Analysis and Resolution) DAR 3 Support PA19

Thực hiện các quy trình của tổ

chức(Organizational Process Performance) OPP 4 Process Management PA20

Quản lý dự án theo phương pháp định

lượng(Quantitative Project Management) QPM 4 Project Management PA21

Quản lý hiệu quả của tổ chức (Organizational

Performance Management) OPM 5 Process Management PA22

Phân tích nguyên nhân và giải pháp (Causal

Analysis and Resolution) CAR 5 Support

1.5.5. Mối quan hệ giữa mức năng lực và mức trưởng thành

Mặc dù có sự trùng lặp về tên gọi giữa mức trưởng thành từ 2 tới 3 so với mức năng lực tương ứng, bản chất giữa chúng có điểm khác nhau cơ bản. Mức năng lực (CL) được áp dụng một cách độc lập cho từng vùng quy trình riêng lẻ, trong khi mức trưởngthành (ML) được xác định trên một tập hợp các vùng quy trình được nhóm lại.

Ngoài ra, các mục tiêu chung (GG) và các quy tắc thực tiễn chung (GP) cũng được áp dụng khác nhau giữa hai cách tiếp cận theo phân tầng và liên tục. Đối với hướng tiếp cận theo tầng, mục tiêu tổng quátvà các quy tắc thực tiễn tổng quát được bao gồm bên trong các vùng quy trình. Những vùng quy trình mức trưởng thành 2 sẽ dùng mục tiêu tổng quátcủa mức năng lực 2 (tức GG 2). Các vùng quy trình thuộc mức trưởng thành từ 3 đến 5 sẽ dùng GG2 và GG 3. Như vậy, GG 1, GG4, GG 5 sẽ không được sử dụng trong mô hình dạng trình bày theo tầng, bởi vì tư tưởng được phát biểu trong GG 4 và GG 5 đã được thể hiện cụ thể qua các mục tiêu chuyên biệt và các quy tắc thực tiễn của các vùng quy trình trong từng mức trưởng thành[24].

1.6. So sánhmô hình CMMI với ISO 9001

ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý, các điều khoản gọi là “yêu cầu” quy định những điểm cần phải làm, không chỉ ra việc đó nên làm như thế nào còn CMM/CMMI là một mô hình, cung cấp các hướng dẫn và kinh nghiệm thực tế dùng để phát triển, cải tiến và đánh giá năng lực của quy trình. Cách áp dụng CMM/CMMI tại từng công ty có sự khác nhau phụ thuộc vào hướng tiếp cận và đặc thù của từng công ty. ISO bao gồm các quy trình quan trọng của CMM/CMMI, tuy nhiên ISO được dùng cho hầu hết mọi ngành nghề, do vậy không cụ thể và gần gũi với công việc có liên quan đến phần mềm như CMM/CMMI. ISO không cung cấp các kinh nghiệm thực tiễn và ví dụ cụ thể như CMM/CMMI, chính vì vậy các doanh nghiệp phần mềm

đang dần chuyển sang áp dụng mô hình CMM/CMMI thay vì ISO như trước đây [17].

1.7. Phương pháp đánh giá SCAMPI

SCAMPI (Standard CMMI Appraisal Method for Process Improvement)[25]là phươngphápđánh giá quá trình cải tiếnchấtlượng theo mô hìnhCMMI.SCAMPI có tất cả ba cấp độ đánh giá là A, B và C. SCAMPIA là mức duy nhất của phương pháp đánh giá SCAMPI để đánh giá được tổ chức đạt mức độ trưởng thành về năng lực (Maturity) hay khả năng (Capability). Đánh giá mức SCAMPI Bcung cấp cho tổ chức biết được tình trạng của mình so với các yêu cầu của CMMI, SCAMPI B là lần đánh giá quan trọng và hữu ích, nó cho biết mình có đủ khả năng để thành công trong SCAMPI A hay không. Đối với mức SCAMPI C, mặc dù không mang lại kết quả đánh giá chính xác để thành công với SCAMPI A hay không, nhưng cũng rất hữu ích vì nó cung cấp các thông tin cho tổ chức biết được các thay đổi mang lại sau khi áp dụng CMMI cho tổ chức mình. Viện SEI phát hành hai tài liệu hướng dẫn phương pháp đánh giá CMMI bao gồm[4], [25]:

(1) Bộ yêu cầu đánh giá CMMI – Appraisal Requirements for CMMI (ARC), ARC chứa toàn bộ các yêu cầu cho ba cấp độ đánh giá A, B và C.

(2) Tài liệu mô tả phương pháp đánh giá SCAMPI – SCAMPI Method Description Document (SCAMPI MDD), tài liệu này mô tả chi tiết phương pháp đánh giá cấp độ A được viện SEI công nhận duy nhất hiện nay đối với mô hình CMMI.

Để được cấp giấy chứng nhận đạt CMMI thì cần phải thực hiện đánh giá SCAMPI A, việc đánh giá SCAMPI A là khá tốn kém do đội ngũ chuyên gia đánh giá phải là từ các đơn vị bên ngoài (có thể trong nước hoặc ngoài nước) dưới sự dẫn dắt của đánh giá trưởng người nước ngoài (hiện tại ở Việt Nam chưa có đánh giá trưởng nào được viện SEI uỷ quyền [3]). Do đó, trước khi thực hiện đánh giá SCAMPI A thì doanh nghiệp nên mời một số đơn vị tư vấn để đánh giá SCAMPI B trước.Có một số công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn đánh đã triển khai tại Việt Nam như ECCI Việt Nam (tư vấn cho công ty CMC, Global Cybersoft, Unitech, Softech, Havey Nash, VNPT Hải Phòng, .v.v..), KPMG Ấn độ (tư vấn cho FPT Software, TMA, .v.v..).

Một số điểm khác nhau giữa các mức độ của phương pháp SCAMPI được trình bày trong Bảng 1.7

Bảng 1.7:So sánh giữa các cấp độ đánh giá của SCAMPI [4]

Đặc điểm Cấp độ C Cấp độ B Cấp độ A

Xếp hạng đánh giá Không Không Có Nhu cầu nguồn lực Ít Trung bình Nhiều Nguồn dữ liệu Cần 1 nguồn bất kỳ Cần 2 nguồn, và phải có

nguồn từ phỏng vấn

Cả 3 nguồn Trưởng nhóm đánh

giá

Có thể sử dụng các chuyên gia đã được tham gia các khoá đào

tạo đánh giá CMMI

Có thể sử dụng các chuyên gia đã được tham gia các khoá đào tạo đánh

giá CMMI

Đánh giá viên phải được viện SEI chứng

nhận Số lượng bằng

chứng cần thu thập phục vụ đánh giá

Ít Trung bình Nhiều

1.8. Tình hình áp dụng CMMI tại Việt Nam và nước ngoài

Theo số liệu được công bố trên trang Web của viện SEI,tính đến thời điểm tháng 10/2014,tại Việt Nam có 31công ty đạt được chứng chỉ CMMI. Trong đó có 4 doanh nghiệp đạt CMMI ML5 là:CSC Vietnam Ltd, Global CyberSoft (Vietnam) JCS, Luxoft, Toshiba Software Development (Vietnam); Còn lại 26 doanh nghiệp khác đạt chứng chỉ CMMI ML3 và 01 công ty đạt CMMI CL3 là ISB Vietnam. Theo số liệu thống kê từ trang Web của viện SEI, với 31 chứng chỉ CMMI Việt Nam hiện đang đứng số 2 trong khu vực về số lượng chứng chỉ CMMI còn hiệu lực, đứng đầu là Thái Lan với 39 chứng chỉ CMMI được ghi nhận còn hiệu lực.

Hình 1.9: Biểu đồ so sánh số l Đông Nam Á

Hình 1.10: Biểu đồ thống k Nhìn vào biểu đồ tại

doanh nghiệp phần mềm quan tâm hơn th

các doanh nghiệp đạt được tăng đều theo các năm từ 2007 đến 2013. Theo các số liệu thống k

Reports" mới nhất năm 2014 (dữ liệu từ 01/01/2007 đến 31/03/201 năm 2007 có 9.282 SCAMPI V1.2/V1.3

phần mềm Mỹ (SEI), qua số liệu 01/2007 đến 03/2014) tại Hình tăng dần. 4 0 39 0 10 20 30 40 50

Số chứng chỉ CMMI các quốc gia khu vực

10 0 10 20 30 40 50 2007 2008

Số lượng chứng chỉ CMMI tại Việt Nam

Nguồn: Thống kê từ https://sas.cmmiinstitute.com ểu đồ so sánh số lượng chứng chỉ CMMI của các quốc gia trong khu vực

Đông Nam Á còn hiệu lực đến 10/2014

Theo báo cáo của SEI năm 2013 ểu đồ thống kê số lượng chứng chỉ CMMI tại Việt Nam từ năm

2007 – 2013

ểu đồ tại Hình 1.10 có thể thấy mô hình CMMI ngày càng quan tâm hơn thể hiện bằng số lượng chứng chỉ CMMI m ợc tăng đều theo các năm từ 2007 đến 2013.

ố liệu thống kê được tổng hợp trong báo cáo "Maturity Profile ới nhất năm 2014 (dữ liệu từ 01/01/2007 đến 31/03/2014),

SCAMPI V1.2/V1.3 được đánh giá và báo cáo v

ố liệu thống kê các đánh giá SCAMPI qua các năm (t Hình 1.11 cho thấy số lượng đánh giá SCAMPI có xu h

31

17 17

0 0 0 1 10

Số chứng chỉ CMMI các quốc gia khu vực Đông Nam Á 10 14 18 17 29 40 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Số lượng chứng chỉ CMMI tại Việt Nam thống kê theo các năm

https://sas.cmmiinstitute.com/pars ợng chứng chỉ CMMI của các quốc gia trong khu vực

ủa SEI năm 2013 ợng chứng chỉ CMMI tại Việt Nam từ năm

ình CMMI ngày càng được ợng chứng chỉ CMMI mà Maturity Profile trên thế giới từ à báo cáo về viện kỹ nghệ qua các năm (từ năm ợng đánh giá SCAMPI có xu hướng

Hình 1.11: Biểu đồ thống k

Theo số liệu thống kê t tập trung chủ yếu ở hai quốc gia l số đánh giá được báo cáo. Năm 2013 đến năm 2013, với 1.559 đánh giá

phát triển về số lượng chứng chỉ CMMI của Trung Quốc li năm 2007 đến 2013.

Hình 1.12: Biểu đồ thống k 1.9. Một số mô hình cải tiến quy tr nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới

Phương pháp đánh giá

bởi Khoa công nghệ thuộc 1101 0 500 1000 1500 2000 2007

Số lượng chứng chỉ CMMI trên thế giới

0 100 200 300 400 500 600 700 2007 2008

Các quốc gia có số lượng chứng chỉ CMMI cao nhất

Trung quốc Nhật bản Pháp

Theo báo cáo của SEI năm 2013 ểu đồ thống kê số lượng chứng chỉ CMMI trên th

từ năm 2007 – 2013

ê tại biểu đồ Hình 1.12cho thấy số lượng các đánh giá đ ập trung chủ yếu ở hai quốc gia là Trung quốc và Hoa kỳ và chiếm tới 50% tr

ợc báo cáo. Năm 2013 có số lượng đánh giá cao nhất trong c

ới 1.559 đánh giá SCAMPI A. Qua dữ liệu trên biểu đồ cho thấy sự ợng chứng chỉ CMMI của Trung Quốc liên tục tăng qua các năm

Theo báo cáo của SEI năm 2013 ểu đồ thống kê 10 quốc gia có số chứng chỉ CMMI cao nhất

ải tiến quy trình được đề xuất áp dụng đối với doanh ế giới

Phương pháp đánh giá EPA (Express Process Appraisal): đư

ộc trường đại học Ulster của Anh Quốc, phương pháp này 1058

1392 1378 1357 1437 1559

2008 2009 2010 2011 2012 2013

Số lượng chứng chỉ CMMI trên thế giới thống kê theo các năm

2008 2009 2010 2011 2012 2013

Các quốc gia có số lượng chứng chỉ CMMI cao nhất

Trung quốc Mỹ Ấn độ Tây ban nha Nhật bản Hàn Quốc Mehico Braxin

Đài Loan

ủa SEI năm 2013 thế giới

ợng các đánh giá được ếm tới 50% trên tổng ng các năm cho ểu đồ cho thấy sự ục tăng qua các năm từ

ủa SEI năm 2013 ốc gia có số chứng chỉ CMMI cao nhất

ợc đề xuất áp dụng đối với doanh được nghiên cứu , phương pháp này

đánh giá 6 trong số 7 vùng quy trình của mô hình CMMI cấp độ 2 [14], bao gồm: (1) Requirements Management

(2) Configuration Management (3) Project Planning

(4) Project Monitoring and Control (5) Measurement and Analysis (6) Process and Product Quality

Assurance

Mô hình ADEPT[11], đây là phương pháp đánh giá thống nhất cho các công ty

phần mềm nhỏ và được đề xuất áp dụng tại Ai len, ADEPT là mô hình dựa trên các vùng quy trình của CMMI, bao gồm:

(1) Requirement Management (2) Configuration Management (3) Project Planning

(4) Project Monitoring and Control (5) Measurement and Analysis (6) Process and Product Quality

Assurance (7) Risk Management (8) Technical Solution (9) Verification (10) Validation (11) Requirement Development (12) Product Integration

Mô hình MPS.BR [5], được đề xuất áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Bra-xin để cải tiến quy trình phát triển, mô hình này là sự kết hợp giữa các vùng quy trình của CMMI với các quy trình của tiêu chuẩn ISO 12207, bao gồm:

(1) Organizational Innovation and Deployment

(2) Casual Analysis and Resolution (3) Organizational Process

performance

(4) Quantitative Project Management (5) Risk Management

(6) Decision Analysis and Resolution (7) Requirement Development (8) Technical solution (9) Validation (10) Verification (11) Software Integration (12) Product Release (13) Training (14) Process Establishment (15) Process Assessment and

Improvement

(16) A Tailoring process for project management (17) Configuration management (18) Quality Assurance (19) Acquisition (20) Measurement (21) Project management (22) Requirement Management

hình SPISO (Software Process Improvement for Small

Organizations)[5],là mô hình sử dụng cho việc cải tiến quy trình tại các doanh nghiệp nhỏ của Thụy điển. Mô hình SPISO được thiết kế dựa trên các mô hình SW-CMM, CMMI V1.1, và tiêu chuẩn ISO 9001:2000, bao gồm các quy trình:

(1) Requirements Development (2) Customer Communication (3) Technical Solution

(4) Supplier Agreement Management (5) Product Integration

(11) Decision Analysis and Resolution (12) Verification

(13) Configuration Management (14) Process and Product Quality

(6) Requirements Management (7) Software Project Tracing and

Oversight

(8) Integrated Project Management (9) Project Planning

(10) Validation

(15) Organizational Training

(16) Causal Analysis and Resolution – Defect Prevention

(17) Organizational Process Definition (18) Risk Management

Mô hình CMM Fast-Track (CMM FT)[14], mô hình này được thiết kế dựa trên

mô hình CMMI 1.2 cho các công ty phần mềm vừa và nhỏ ở Hồng Kông theo dõi các nỗ lực cải tiến quy trình và chất lượng của họ, mô hình CMM FT gồm các vùng quy trình sau:

(1) Configuration Management (2) Decision Analysis and Resolution (3) Integrated Teaming

(4) Organizational Environment For Integration

(5) Measurement and Analysis (6) Organizational Process Focus (7) Organizational Process Definition (8) Technical Solution

(9) Product Integration (10) Project Planning

(11) Project Monitoring and Control

(12) Integrated Project Management (13) Risk Management

(14) Process and Product Quality Assurance

(15) Requirement Development

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hướng áp dụng mô hình CMMI ở các doanh nghiệp phần mềm vừa và nhỏ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)