Màn hình Tahiti Server bên quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng xử lý mù trong tiền xử lý tiếng việt nói (Trang 60)

Hình 3.11. Màn hình Tahiti Server bên được quan sát.

Trên màn hình bên quan sát, file cần quan sát theo dõi sự cập nhật là “c:/hanh/thu.txt”. “Chẹck Interval” là khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra, “Duration” là khoảng thời gian yêu cầu kiểm tra, nếu hết thời gian này tác tử sẽ không kiểm tra nữa.

Khi chúng ta thay đổi nội dung của file cần theo dõi trong khoảng thời gian chƣa quá hạn thì tác tử sẽ thông báo về host chủ nhà. Trên màn hình tác tử thông báo file “c:/hanh/thu.txt” đã đƣợc cập nhật lúc 22 giờ 03 phút 04 giây thứ 6 ngày 26/10/2007.

Chức năng tìm kiếm và chuyển một file

Chức năng này bao gồm hai tác tử, tác tử Master là tác tử tĩnh, nó sẽ gửi một Slave đến host cần tìm và chuyển file này về host nó đang định vị, tác tử Slave đƣợc dùng để tìm kiếm và chuyển file về Master. Sau khi thực hiện xong công việc Slave quay về host đã tạo ra nó.

Chức năng này giúp sinh viên có thể tìm kiếm các tài liệu trong host ngƣời dạy. Nó sẽ tìm kiếm một file trong host và thông báo là file này có hay không. Nếu có nó sẽ chuyển file qua host của ngƣời học, nếu không nó sẽ thông báo file không có.

Hình 3.13. Màn hình Tahiti Server bên cần tìm kiếm và chuyển file.

Những chức năng đã thực hiện đƣợc, về cơ bản có thể hỗ trợ một phần cho việc dạy và học, ngƣời sử dụng tác tử có thể nắm bắt thông tin một cách kịp thời mà không phải mất thời gian để theo dõi thông tin, mở mail, hay có thể tìm kiếm và thu thập tài liệu phục vụ cho việc học của mình, … Tuy nhiên các chức năng trên vẫn chƣa thể hiện đƣợc tất cả những yêu cầu cần thiết cho lĩnh vực này mà chỉ ngừng lại ở việc minh họa cho chức năng.

3.5. Kết luận chương

Chƣơng này giới thiệu tổng quát về đào tạo từ xa, cho ta một cái nhìn đầy đủ về tác tử di động và ứng dụng của tác tử di động trong đào tạo từ xa, những lợi ích cũng nhƣ những hạn chế của nó, đồng thời cũng phân tích và thiết kế một hệ thống tác tử di động hỗ trợ cho việc dạy và học qua mạng. Trình bày cách cài đặt và sử dụng công cụ Aglet, xây dựng một chƣơng trình Demo minh họa cho ứng dụng này.

KẾT LUẬN

Từ những tìm hiểu về môi trƣờng giáo dục hiện tại và các công nghệ hỗ trợ, tác tử di động là công nghệ đƣợc chọn trong luận văn này. Luận văn đã tập trung nghiên cứu và thực hiện các vấn đề sau:

- Luận văn giới thiệu khái quát về tác tử di động, các vấn đề liên quan đến công nghệ này nhƣ an toàn, bảo mật.

- Nêu môi trƣờng thực thi và phát triển tác tử di động, các hành vi của tác tử di động và cách xây dựng một tác tử di động hoạt động trong môi trƣờng của nó. - Trên cơ sở phân tích bài toán đào tạo từ xa qua mạng đã xây dựng các chức năng cơ bản của tác tử di động có thể hỗ trợ công tác quản lý và học tập trong hệ thống đào tạo từ xa.

Hướng phát triển:

- Xây dựng một hệ thống đào tạo từ xa ứng dụng công nghệ tác tử di động có thể hỗ trợ đƣợc nhiều lợi ích cho ngƣời sử dụng, các chức năng sẽ tự động hơn. - Xây dựng các vấn đề bảo mật trong quản lý các thông tin gửi đi cũng nhƣ

thông tin thu thập đƣợc.

Công nghệ tác tử di động là một công nghệ có nhiều ƣu điểm, nó hứa hẹn sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho môi trƣờng ứng dụng phân tán và sẽ là một công cụ trợ giúp cho nhiều hoạt động của con ngƣời và nhất là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, một lĩnh vực đƣợc đông đảo ngƣời tham gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đoàn Văn Ban [2003], Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Hoàng Ngọc Giao (2000), Java và ứng dụng mạng, NXB Thống kê.

3. Nguyễn Phƣơng Lan, Hoàng Đức Hải (2004), Java lập trình mạng, NXB Thống Kê.

Tiếng Anh

4. Alexander Serenko and Brian Detlor (2002), Agent toolkits, Michael G. De Groote School of Business McMaster University Hamilton.

5. Carine G. Webber, Maria de Fátima W.P.Lima, Marcos E.Casa, and Alexandre M.Ribeiro (2007), Towards Secure e-Learning Applications: a Multiagent Platform, University of Caxias do Sul/Computer Science Department, Caxias do Sul, Brazil.

6. Danny B. Lange and Mitsuru Oshima(1998), Mobile agent with java: the Aglet API, Addison – Wesley.

7. Danny B. Lange (1998), Prgramming and Deploying Java Mobile Agent with Aglets, Addison – Wesley.

8. David Webster (2006), Learning about e-learning, Kookaburra Studios Pty ltd. 9. He Yan, Wenqing Cheng, Shu Wang, and Di Wu (2006), Mobile agent in e- learning resource management, IEEE, San Diego, CA.

10. Vu Anh Pham and Ahmed Karmouch (1998), Mobile Software agents: An Overview, University of Ottawa, Ontario.

11. Mihaela Dinsoreanu, Cristian Godja, and Claudiu Anghel (2002), Mobile agent based solutions for knowledge assessment in elearning environments,

Computer Science Department Technical University of Cluj-Napoca, Romania. 12. Mousa Alfalayleh and Ljiljana Brankovic (2004), An Overview Of Security Issues And Techniques In Mobile Agents, the University of Newcastle, Newcastle, Australia.

13. V. E. Cabukovski (2006), An Agent-Based Testing Subsystem in an E- Learning Environment, Faculty of Natural Sciences and Mathematics, Sts. Cyril and Methodius University, Macedonia.

Các trang Web

http://aglets.sourceforge.net http://www.fipa.org

http://www.trl.ibm.com/aglets http://www.java.sun.com

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng xử lý mù trong tiền xử lý tiếng việt nói (Trang 60)