So sánh Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng đối tƣợng với phƣơng pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý kết quả đào tạotheo hướng đối tượng trường cao đẳng hải dương (Trang 25 - 26)

1. Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong hệ thống quản lý kết quả đào tạo tạ

2.3 Tổng quan về cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng

2.3.3 So sánh Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng đối tƣợng với phƣơng pháp tiếp cận

cận truyền thống (phƣơng pháp tiếp cận hƣớng cấu trúc)

Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng đối tƣợng có bản chất hoàn toàn khác với phƣơng pháp tiếp cận truyền thống (phƣơng pháp tiếp cận hƣớng cấu trúc) trên nhiều mặt:

- Phƣơng pháp mô hình bài toán khác nhau. - Đặc trƣng khác nhau về đóng gói

- Ƣu / nhƣợc điểm khác nhau. - Lĩnh vực ứng dụng khác nhau.

Khác nhau về phương pháp mô hình

Hai phƣơng pháp này khác nhau hoàn toàn ở cách tiếp cận và mô hình bài toán, phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng tiến hành theo phƣơng pháp từ dƣới lên trên, từ thấp lên cao, từ cụ thể đến trừu tƣợng. Trong khi đó, phƣơng pháp cấu trúc tiếp cận theo phƣơng pháp từ trên xuống dƣới, từ tổng quan đến chi tiết:

- Phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng bắt đầu bằng những đối tƣợng cụ thể, tập hợp các thuộc tính của từng đối tƣợng. Sau đó, nhóm các đối tƣợng tƣơng tự nhau thành nhóm, loại bỏ các thuộc tính quá cá biệt, chỉ giữ lại các thuộc tính chung nhất, nhóm thành lớp. Cho nên, quá trình hình thành lớp là quá trình đi từ thấp lên cao, từ cụ thể ở mức thấp đến trừu tƣợng hoá ở mức cao.

pháp này bắt đầu từ một bài toán tổng quan, ở mức khái quát cao, chia nhỏ dần và làm mịn dần cho đến khi thu đƣợc một tập các bài toán con, nhỏ hơn, cụ thể hơn, chi tiết hơn.

Khác nhau về đặc trưng đóng gói

Hai phƣơng pháp tiếp cận này cũng có những đặc trƣng hoàn toàn khác nhau: - Phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng có đặc trƣng là dữ liệu đƣợc đóng gói để hạn chế truy nhập tự do trực tiếp vào dữ liệu. Thứ hai là cho phép sử dụng lại mã nguồn để tiết kiệm tài nguyên và công sức lập trình.

- Trong khi đó, đặc trƣng của phƣơng pháp cấu trúc là cấu trúc dữ liệu và giải thuật và mối quan hệ phụ thuộc chặt nhẽ của giải thuật vào cấu trức dữ liệu.

Khác nhau về ưu nhược điểm

Hai phƣơng pháp này cũng có những ƣu nhƣợc điểm trái ngƣợc nhau:

- Phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng có ƣu điểm là bảo vệ đƣợc dữ liệu tránh bị truy nhập trực tiếp tự do từ bên ngoài, tiết kiệm đƣợc tài nguyên và công sức lập trình do có thể dùng lại mã nguồn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này lại khá phức tạp, khó theo dõi đƣợc luồng dữ liệu và hơn nữa, giải thuật không phải là vấn đề trọng tâm của phƣơng pháp này.

- Trái lại, phƣơng pháp hƣớng cấu trúc lại có ƣu điểm là tƣ duy giải thuật rõ ràng, dễ theo dõi luồng dữ liệu, chƣơng trình đơn giản và dễ hiểu. Tuy nhiên, không bảo về đƣợc an toàn dữ liệu trong chƣơng trình. Hơn nữa, hạn chế lớn nhất là sự phụ thuộc chặt chẽ của giải thuật vào cấu trúc dữ liệu, khiến cho khi thay đổi cấu trúc dữ liệu, thƣờng phải thay đổi giải thuật, và do đó, phải viết lại mã cho chƣơng trình.

Khác nhau về lĩnh vực áp dụng

- Do sự khác nhau về các đặc trƣng và sự khác nhau về ƣu nhƣợc điểm, cho nên hai phƣơng pháp này cũng có sự khác nhau đáng kể trong lĩnh vực áp dụng:

- Phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng thƣờng đƣợc áp dụng cho các bài toán lớn, phức tạp, có nhiều luồng dữ liệu khác nhau, không thể quản lí đƣợc bằng phƣơng pháp cấu trúc. Khi đó, ngƣời ta dùng phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng để tận dụng khả năng bảo vệ dữ liệu tránh bị truy nhập tự do. Hơn nữa, tận dụng khả năng dùng lại mã nguồn của phƣơng pháp này để tiết kiệm tài nguyên và công sức.

- Trong khi đó, phƣơng pháp cấu trúc thƣờng phù hợp với các bài toán nhỏ, có luồng dữ liệu rõ ràng, cần phải tƣ duy giải thuật rõ ràng và ngƣời lập trình vẫn có khả năng tự quản lí đƣợc mọi truy nhập đến các dữ liệu của chƣơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý kết quả đào tạotheo hướng đối tượng trường cao đẳng hải dương (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)