1. Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong hệ thống quản lý kết quả đào tạo tạ
3.3 Mô hình lớp
3.3.1 Vấn đề xác định lớp
Xác định lớp là một trong những bƣớc khó nhất trong phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng. Không có một quy tắc chung nào cho viêc xác định lớp trong mọi hệ thống. Kết quả của bƣớc xác định lớp phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của các nhóm phát triển phần mềm khác nhau. Các phƣơng pháp xác định lớp đƣợc đƣa ra chỉ mang tính định hƣớng cho nhóm phát triển chứ không giúp nhóm phát triển tìm ra cụ thể lớp nào là cần thiết hay không cần thiết, đúng hay sai.
Có nhiều phƣơng pháp xác định lớp khác nhau. Ba phƣơng pháp xác định lớp sau đây đƣợc xem là phổ biến và nhiều nhóm phát triển đã áp dụng:
triển hệ thống cần định nghĩa sản phẩm phần mềm bằng một câu, sau đó kết hợp các ràng buộc để phát triển thành một đoạn. Dựa trên đoạn văn mô tả này, ngƣời phát triển sẽ lấy ra các danh từ, chia thành các nhóm và đề cử ra các lớp cũng nhƣ thuộc tính và phƣơng thức của các lớp đó
- Phƣơng pháp dùng thẻ ghi CRC (class responsibility collaboration): dựa trên một số lớp đã phƣơng pháp này sử dụng một thẻ ghi cho mỗi lớp trong đó biểu diễn các thông tin liên quan đến trách nhiệm (responsibility) của lớp đó và các lớp phối hợp với nó (collaboration). Từ thẻ ghi này, ngƣời phát triển sẽ tìm ra các lớp khác cần thiết và quan trọng hơn là xác định đầy đủ các thuộc tính, phƣơng thức của từng lớp và mối quan hệ giữa các lớp.
- Phƣơng pháp xác định lớp từ use case và scenario: ngƣời phát triển nghiên cứu cẩn thận các use case và scenario (cả chuẩn và ngoại lệ) để tìm ra các thành phần đóng vai trò nào đó trong các use case. Các thành phần này sẽ đƣợc tập hợp lại và đề cử ra các lớp. Các danh từ xuất hiện trong scenario biểu diễn thông tin cho một thành phần nhƣ vậy có thể trở thành các thuộc tính còn các động từ xuất hiện trong mối quan hệ giữa các thành phần đó có thể trở thành các phƣơng thức tƣơng ứng trong lớp đó. [15]
3.3.2 Xây dựng biểu đồ lớp trong pha phân tích
Biểu đồ lớp là một trong những biểu đồ quan trọng nhất, có tính quyết định trong tiến trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng. Trong pha phân tích, biểu đồ lớp chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh mà chỉ có các nhiệm vụ chính là:
- Xác định các lớp
- Xác định các thuộc tính và một số phƣơng thức cơ bản (chƣa chi tiết các phƣơng thức).
- Bƣớc đầu chỉ ra một số mối quan hệ trong sơ đồ lớp.
3.3.2.1. Xác định các danh từ và động từ.
Trong hệ thống có các danh từ và động từ sau:
Danh từ: Đăng ký dự tuyển vào trƣờng, nhóm ngành, họ tên, ngày sinh, dân tộc, hộ khẩu thƣờng trú, khu vực, đối tƣợng ƣu tiên, sinh viên, hồ sơ, bộ phận quản lý, lớp, nhóm ngành, danh sách sinh viên, điểm kiểm tra, điểm thi, điểm trung bình chung, điểm rèn luyện, chính sách, học phần, học kỳ, năm học, đơn vị học trình, khóa học, cán bộ giảng dạy, mã số.
Động từ: Bổ sung thông tin vào hồ sơ, phân lớp, dừng học, thôi học, chuyển trƣờng, khen thƣởng, kỷ luật, tổng kết thi đua, cộng điểm khen thƣởng, tính điểm rèn luyện, quản lý điểm thi, xét tiêu chuẩn lên lớp, phân loại sinh viên, cho điểm, xếp loại, in phiếu điểm, nhập sổ điểm, lƣu trữ, sửa điểm, xem điểm, phân quyền sử dụng, xếp hạng tốt nghiệp, tiêu chuẩn.
Các lớp biên dùng để thể hiện và truyền đạt các thông tin trong hệ thống với các hệ thống khác (ví dụ giữa ngƣời với máy): Các ca sử dụng nhập dữ liệu hồ sơ sinh viên, nhập điểm sinh viên, tìm kiếm hồ sơ, tìm kiếm điểm, in danh sách sinh viên, in bảng điểm cần các lớp biên là Form Nhaphoso, Form Timkiem, Form Suahoso, Form Xoahoso, Form Nhapdiem, Form Suadiem, Form Xoadiem, Form Tinhdiem, Form Indanhsachsinhvien, Form Nhapmonthi, Form Inbangdiem.
Các lớp thực thể dƣợc dùng để mô tả các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ lâu dài trong hệ thống. Tacos thể tìm ra các lớp thực thể từ những danh từ liên quan đến lĩnh vực của bài toán đã đƣợc mô tả trong các ca sử dụng. Với hệ thống này ta sẽ có các lớp thực thể sau: Hososinhvien, Danhsachsinhvien, Bangdiem.
Các lớp điều khiển đƣợc sử dụng để kết nối các đối tƣợng của lớp biên với các đối tƣợng của lớp thực thể và kiểm soát trình tự các hoạt động bên trong hệ thống. Với hệ thống quản lý hồ sơ và điểm ta sẽ có các lớp điều khiển: DK nhaphoso, DK TimkiemDL, DK Suahoso, DK Xoahoso, DK Nhapdiem, DK Suadiem, DK Xoadiem, DK Tinhdiem, DK Indanhsachsinhvien, DK Nhapmonthi, DK Inbangdiem.
Hình 3.12: Biểu đồ lớp của hệ thống quản lý kết quả đào tạo
Form Dang nhap
Form Nhap diem DK Dang nhap
Form Sua diem DK Sua diem
Bang diem He thong CSDL
Form Nhap ho so
DK Nhap ho so
Form Sua ho so DK Sua ho so
CHƢƠNG 4
THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG