Với bài toán tìm vị trí bãi chôn lấp rác thải thì có rất nhiều yếu tố tác động và mức độ ảnh hƣởng hay tầm quan trọng của chúng là khác nhau. Do đó cần phải sắp xếp chúng theo thứ tự và thể hiện bằng trọng số.
2.1.4. Xác định trong số
Khi các chỉ tiêu khác nhau mà có cùng mức độ quan trọng, trọng số của từng nhân tố bằng 1. Tuy nhiên, trong đại đa số các trƣờng hợp là khác nhau và cần phải xác định mức độ quan trọng tƣơng đối của chúng. Trọng số của các chỉ tiêu có thể tính
Nhóm A Nhóm B Chỉ tiêu a11(m1) Chỉ tiêu k Bản đồ đán h giá Nhóm C Mức 1 Mức 2 ….... . …... Chỉ tiêu a1(n1) Chỉ tiêu a2(n2) Chỉ tiêu a3(n3) Chỉ tiêu a4(n4) Chỉ tiêu a5(n5) Chỉ tiêu a6(n6) Chỉ tiêu a7(n7) Chỉ tiêu a8(n8) Chỉ tiêu a9(n9) Chỉ tiêu a12(m2)
thông qua thuật toán thống kê, phép đo, hoặc dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết chủ quan của chuyên gia.
Quá trình phân tích phân cấp AHP là một trong số kỹ thuật tính trọng số. Thuật toán này đƣợc giới thiệu ở mục 2.2 Sau khi áp dụng AHP để tính trọng số cho các chỉ tiêu trong các mức, ta áp dụng mô hình trên cây phân cấp hình 2.2 tính trọng số chung cho các chỉ tiêu theo công thức:
TSC(chỉ tiêu a1)=m1*n1, TSC(chỉ tiêu a2)=m1*n2, TSC(chỉ tiêu a3)=m1*n3; TSC(chỉ tieu b1)=m2*n4….
2.1.5. Tích hợp các chỉ tiêu
Sau khi đã phân khoảng và tính trọng số của các chỉ tiêu thì việc tích hợp chúng cho ta tính đƣợc chỉ số thích hợp hay kết quả cuối cùng của các chỉ tiêu. Đây thực chất là một tổ hợp của các chỉ tiêu khác nhau. Công thức tính chỉ số cuối cùng là:
S=Σ(Wi × X ij ) (2.2)
S: Chỉ số thích hợp ( điểm chung của khu vực);
n: Tổng số chỉ tiêu;
Wi: Trọng số của chỉ tiêu i
Xij: Điểm của khu vực tiềm năng j, theo chỉ tiêu i
Kết quả cuối cùng của phân tích đa chỉ tiêu là bản đồ với chỉ số thích hợp Si cho từng vị tri. Trên cơ sở đó, ngƣời ra quyết định sẽ lựa chọn phƣơng án thích hợp nhất là một trong số các phƣơng án có chỉ số Si cao nhất.
2.2. Thuật toán xác định trọng số các chỉ tiêu AHP
Phƣơng pháp AHP (Analytic Hierarchy Process) là một công cụ hỗ trợ ra quyết định đƣợc phát triển bởi Thomas L.Saaty những năm thập niên 1970, dùng để mô hình hóa các bài toán trong khoa học quản lý, tài nguyên môi trƣờng, kinh tế và xã hội.
Phƣơng pháp AHP là quá trình phân tích thứ bậc nhằm xử lý các vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn phức tạp [12], [13]. AHP Cho phép tập hợp các kiến thức chuyên gia về vấn đề của họ, kết hợp các dữ liệu chủ quan và khách quan trong một khuôn khổ thứ bậc logic. Cung cấp cho ngƣời ra quyết định một cách tiếp cận trực giác theo phán đoán thông thƣờng để đánh giá sự quan trọng của mỗi thành phần thông qua quá trình so sánh cặp.
AHP kết hợp cả hai mặt tƣ duy của con ngƣời: Cả về định tính và định lƣợng. Định tính qua sự sắp xếp thứ bậc và định lƣợng qua sự mô tả các đánh giá và sự ƣa thích qua các con số có thể dùng để mô tả nhận định của con ngƣời cả vấn đề vô hình lẫn vật lý hữu hình, nó có thể mô tả cảm giác, trực giác đánh giá của con ngƣời. Ngày nay AHP đƣợc sử dụng khá phổ biến trong các lĩnh vực quản lý tài nguyên đất đai, thƣơng mại…Quá trình phân tích phân cấp AHP bao gồm 4 bƣớc chính [7]:
* Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ: Là khả năng con ngƣời nhận thức thực tế, phân biệt, trao đổi thông tin. Để nhận thức đƣợc thực tiễn
phức tạp, con ngƣời phân chia thực tế ra làm nhiều thành phần cấu thành, các phần này lại đƣợc phân thành cấu phần nhỏ và nhƣ vậy thành thứ bậc.
Ví dụ: Tác động của Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt sẽ đƣợc đánh giá ảnh hƣởng của nó trên 3 tiêu chí là:
+ Kinh tế; + Xã hội; + Môi trƣờng…
* Sắp xếp các thành phần hay các chỉ tiêu theo một thứ tự phân cấp:
Phân loại thứ bậc: Có 2 loại thứ bậc là: Thức bậc theo cấu trúc; Thứ bậc theo chức năng.
Thứ bậc theo cấu trúc: Hệ thống phức tạp đƣợc cấu trúc các thành phần theo thứ
tự giảm dần của tính chất.
Thứ bậc theo chức năng: Phân tích hệ thống phức tạp thành các thành phần theo
các quan hệ của nó. Các phân tích thứ bậc nhƣ vậy giúp hƣớng theo mục tiêu mong muốn: giải quyết xung đột, đạt hiệu quả trong sự hoàn thành công việc hay sự thỏa mãn của mọi ngƣời.
Ví dụ: Từ 3 tiêu chí lớn đánh giá lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp rác thải ta phân cấp thành các tiêu chí nhỏ:
+ Môi trƣờng: nguồn nƣớc mặt, nguồn nƣớc ngầm, ô nhiễm đất, hƣớng gió,… + Xã hội: Khoảng cách đến khu đô thị, khoảng các đến khu dân cƣ nông thôn, khoảng cách đến KCN,…
+ Kinh tế: Khoảng cách đến đƣờng giao thông chính, đƣờng giao thông nhỏ, khoảng cách đến điểm thu gom rác thải,…
Cấu trúc thứ bậc theo loại quyết định cần đƣợc áp dụng khi vấn đề là lựa chọn phƣơng án, khi có thể bắt đầu từ mức thấp nhất là liệt kê các phƣơng án, mức cao hơn kế tiếp là các tiêu chuẩn để đánh giá phƣơng án, mức cao hơn là mục đích sau cùng là các tiêu chuẩn có thể so sánh đƣợc theo mức độ quan trọng của sự đóng góp của chúng.
Không có giới hạn số lƣợng các tiêu chuẩn trong sơ đồ thứ bậc, một khi không thể so sánh một tiêu chuẩn ở mức cao hơn, cần nghĩ thêm một mức tiêu chuẩn trung gian chen vào giữa hai mức tiêu chuẩn để chúng có thể so sánh đƣợc. Sơ đồ thứ bậc (hình 2.2) có thể phát triển từ đơn giản tới phức tạp tùy theo thông tin có đƣợc về vấn đề ra quyết định.
* Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
Ở đây ta sử dụng phép So sánh cặp có thể đƣợc dùng để xác định tầm quan trọng tƣơng đối của mỗi phƣơng án ứng với mỗi tiêu chuẩn. Trong phƣơng án này, ngƣời quyết định phải diễn tả ý kiến của mình về giá trị so sánh cặp. Kết quả cuối cùng đƣợc lƣợng hóa bằng cách sử dụng thang phân loại.
Để đánh giá mức độ quan trọng của phần tử này đối với một phần tử khác, do vậy ta cần một thang đo để chỉ mức độ quan trọng hay mức độ vƣợt trội của một phần tử này với phần tử khác qua các tiêu chuẩn hay tính chất. Vì vậy ngƣời ta đƣa ra các mức quan trọng nhƣ sau:
Mức độ quan trọng Giá trị số Chú thích
Quan trọng bằng nhau. 1 Hai thành phần có tính chất bằng nhau.
Sự quan trọng giữa một thành phần đối với thành phần kia.
3 Kinh nghiệm và nhận định hơi
nghiêng về một thành phần hơn thành phần kia.
Cơ bản hay quan trọng nhiều giữa cái này và cái kia.
5 Kinh nghiệm và nhận định nghiêng mạnh về một thành phần hơn thành phần kia.
Sự quan trọng đƣợc biểu lộ mạnh giữa cái này hơn cái kia.
7 Một thành phần đƣợc ƣu tiên rất nhiều hơn cái kia và đƣợc biểu lộ trong thực hành.
Sự quan trọng tuyệt đối giữa cái này hơn cái kia.
9 Sự quan trọng hơn hẳn ở trên mức có thể.
Mức trung gian giữa các mức nêu trên.
2,4,6,8 Cần sự thỏa hiệp giữa hai mức độ nhận định
* Tính toán và tổng hợp các kết quả để chọn ra chỉ tiêu có mức độ quan trọng cao nhất thông qua 2 bước:
+ Chuẩn hoá ma trận mức độ quan trọng của các chỉ tiêu bằng cách lấy giá trị của mỗi ô trong một cột chia cho giá trị tổng của cột đó (hình 2.4b).
+ Tính giá trị trung bình của từng dòng trong ma trận cho ra trọng số tƣơng ứng
2.2.1. Lập ma trận đánh giá
Sau khi hoàn thành định chỉ tiêu và phân nhóm, ta gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu. Việc so sánh này đƣợc thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau và tổng hợp lại thành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số chỉ tiêu).
X là tên các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để nghiên cứu: X
1 ,X
2 ,X
3 …. X
n
Để tính toán mức độ ƣu tiên giữa các chỉ tiêu, giả sử ta có X
n chỉ tiêu cần giả định thì một ma trận đƣợc giả thuyết nhƣ sau:
X 1 X 2 X 3 X n X 1 a 11 a 12 … a 1n X 2 a 21 a 22 … w 2n X 3 … … … … X n w n1 w n2 … w nn Trong đó a
ij là mức độ đánh giá giữa chỉ tiêu thứ i so với thứ j a
ij >0, a
ij = 1/a
ji , a
ii = 1. Phần tử aij thể hiện mức độ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j. Mức độ quan trọng tƣơng đối của chỉ tiêu i so với j đƣợc tính theo tỷ lệ k (k từ 1 đến 9), ngƣợc lại của chỉ tiêu j so với i la 1/k. (Hình 2.3) thể hiện thang điểm so sánh mức độ ƣu tiên (mức độ quan trọng) của các chỉ tiêu. Hình 2.4a minh họa cho ma trận mức độ quan trọng với số chỉ tiêu n = 4.
1/9 1/7 1/5 1/3 1 3 5 7 9