Stt Tên lớp Mô tả Định
dạng
1 Diemthugo m
Điểm thu gom. Thể hiện vị trí các điểm thu gom rác Point
2 Tramdien Trạm điện. Thể hiện vị trí các trạm cung cấp điện Point 3 Nuocngam Nƣớc ngầm. Thể hiện vị trí nguồn cung cấp nƣớc
ngầm
Point 4 Gthongchin
h
Giao thông chính. Thể hiện các tuyến giao thông chính (quốc lộ, cao tốc, tỉnh lộ)
Line 5 Duong Đƣờng. Thể hiện các tuyến đƣờng giao thông không
phải là chính
Line 6 Duongsat Đƣờng sắt Line 7 Kenhmuong Kênh, mƣơng Line
8 Aoho Ao, hồ Point
9 Diachat Địa chất. Thể hiện các đứt gãy Line 10 Thanhpho Thành phố. Thể hiện khu vực Thành phố Nam Định Polygon 11 Dancu Dân cƣ. Thể hiện các cụm dân cƣ ở các xã, phƣờng Polygon 12 Thuyvan Thủy văn. Thể hiện các sông, đầm, ao, hồ,… (nƣớc
mặt)
Polygon 13 Ditich Di tích. Thể hiện các khu di tích văn hoá đã đƣợc xếp
hạng
Polygon 14 KCN Khu công nghiệp Polygon 15 Hientrang Hiện trạng. Thể hiện mục đích sử dụng đất trên địa
Thành phố
Polygon 16 Bacgiang Thể hiện các đơn vị hành chính xã, phƣờng trên địa
bàn thành phố
Polygon 17 Thonhuong Thổ nhƣỡng. Thể hiện khoanh vi các loại đất chính
trên địa bàn thành phố
Polygon 18 Diem Mô hình số độ cao Raster
3.4.3. Xác định các tiêu chí lựa chọn bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt
Dựa trên những căn cứ pháp lý, các cơ sở khoa học về việc lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Thành phố Nam Định cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, đề tài đã đƣa ra các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt cho Thành phố Nam Định theo ba nhóm chỉ tiêu môi trƣờng, kinh tế, xã hội đƣợc thể hiện chi tiết nhƣ sau [3], [4]:
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt Thành phố Nam Định
Nhóm chỉ tiêu
Tên chỉ tiêu Giới hạn Môi trƣờng (Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng) 1.Khoảng cách đến nguồn nƣớc (sông hồ, đầm, ao,…)
Không xây dựng bãi chôn lấp gần nguồn nƣớc, ven sông, các vùng đƣợc bảo vệ (Hồ, ao, suối,…) hoặc những nơi có khả năng lũ lụt thƣờng xuyên cũng không nên xa quá để phục vụ cho việc thoát nƣớc thải (Tham khảo từ dự án của WASTE – ECON của canada với Việt Nam)
2. Khoảng cách đến các công trình khai thác nƣớc ngầm
Tăng tối đa khoảng cách từ bãi rác tới nguồn cung cấp nƣớc.Tùy theo công suất, ở Tp. Nam Định là (Q > 10.000 m3/ngày, khoảng cách > 500m) (theo quy định của TCXDVN 261:2001)
3. Thổ nhƣỡng (Tính chất của đất ở khu vực nhiều loại đất, hệ số thẩm thấu,…)
Hạn chế tối đa sự thẩm thấu nƣớc từ rác vào môi trƣờng đất
4. Khoảng cách tới các đƣờng giao thông chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng sắt)
Khoảng các thừ bãi đến đƣờng giao thông chính >=100m (Theo quy định của TCXDVN 261:2001)
5. Hƣớng gió Hạn chế ô nhiễm do mùi càng cuối hƣớng gió càng tốt
6. Khoảng cách tới các khu di tích
Khoảng cách từ bãi rác đến khu di tích, văn hóa >=1000m (tham khảo WASTE – ECON của Canada với Việt Nam)
7. Địa hình Kết hợp các yếu tố gió để hạn chế sự ô nhiễm không khí do mùi
8. Khu công nghiệp Khoảng cách từ bãi rác đến khu công nghiệp, văn hóa >=1000m (tham khảo WASTE
– ECON của Canada với Việt Nam) Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng vùng vận hành bãn chôn lấp) 9. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện
Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lƣới cấp điện cho bãi rác càng gần càng tốt (tham khảo từ dự án WASTE-ECON của canada với Việt Nam) 10. Khoảng cách tới đƣờng giao thông thƣờng (không phải đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc, tỉnh lộ)
Thuận tiện cho việc vận chuyển, thu gom rác càng gần càng tốt
11. Khoảng các tới các điểm thu gom rác thải của đơn vị cấp dƣới với các trung tâm phát sinh rác thải
Giảm chi phí và thời gian vận chuyển
càng gần càng tốt
12. Hiện trạng sử dụng đất
Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng bãi rác ƣu tiên cho đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả thấp, các bãi rác đang sử dụng để nâng cấp phục vụ việc chôn lấp và xử lý rác trên địa bàn thành phố 13. Địa chất (đề cập đến
yếu tố đứt gãy)
Không xây dựng bãi rác ở những nơi cấu trúc địa chất phức tạp, nơi có nền nứt rạn
tăng tối đa khoảng các tới các vết nứt rạn
(Tham khảo từ dự án WASTE – ECON của
Canada với Việt Nam)
Xã hội (Giảm thiểu tác động đến xã hội) 14. Khoảng cách đến các khu đô thị
Tăng tối đa khoảng cách đến các khu đô thị. Khoảng cách đến các khu đô thị >=3000m (theo
quy định của TCXDVN 261:2001)
15. Khoảng cách đến các cụm dân cƣ
Tăng tối đa khoảng cách đến các cụm dân cƣ.
Khoảng cách đến cụm dân cƣ >=1000m (Hƣớng gió chính)
Khoảng cách đến cụm dân cƣ >=1000m (Hƣớng khác)
( Theo quy định của TCXDVN 261:2001) 16. Chấp thuận của cộng
đồng
Tăng tối đã sự đồng thuận của cộng đồng 17. Chấp thuận của
chính quyền địa phƣơng
Tang tối đa sự chấp thuận của chính quyền địa phƣơng
3.5. Kết quả xây dựng chƣơng trình thử nghiệm
Thử nghiệm đối với 25 vùng, 3 nhóm tiêu chí, 17 tiêu chí đối với khu vực Thành phố Nam Định, ở đây đề tài sử dụng Quá trình phân tích phân cấp (AHP) đã trình bày ở chƣơng 2.
Lập bảng ma trận mức độ ƣu tiên , chuẩn hóa ma trận, tính trọng số cho 3 nhóm chỉ tiêu cho kết quả nhƣ các bảng 3.6 dƣới đây: